TH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 9 THEO 3280 HK1 (Trang 78 - 82)

Chương V Biến dị Tuần 12,13,14 Tiết 23,24,25,26,27

Bài 25: TH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

Tên chủ đề Bài tương ứng Tổng số

tiết dự kiến

Thứ tự trong KHDH

Hình thức tổ chức

ĐỘT BIẾN

Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN

Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Bài 23: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ

Bài 25: TH: NHẬN BIẾT MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN

5

- Tiết 23 - Tiết 24 - Tiết 25 - Tiết 26 - Tiết 27

Trên lớp

Bước 3: Xác định mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST đối với sinh vật và con người.

- Học sinh trình bày được một số dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

- Giải thích và nắm được nguyên nhân và nêu được vai trò đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

2. Kỹ năng

- Kĩ năng hợp tác ứng xữ, giao tiếp lắng nghe tích cực

- Kĩ năng thu thập và xữ lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất của ĐBG, ĐB CT NST, ĐB SL NST

- Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến.

3. Thái độ

- Học sinh nhận thức đúng đắn về đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

4. Năng lực cần đạt được:

a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát, phân loại hay phân nhóm, đưa định nghĩa/khái niệm đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

Bước 4: Bảng mô tả mức độ, câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá 1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức

Chủ đề: ĐỘT BIẾN

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

ĐỘT BIẾN GEN

Khái niệm và các

dạng ĐBG - Hiểu được bản chất của ĐB gen là thay đổi số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các Nucleotit - Nguyên nhân và tác nhân phát sinh đột biến gen

- Giải thích được đột biến gen

Xác định các dạng ĐBG qua bài tập cơ bản

Xác định các dạng ĐBG qua bài tập cơ bản

ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC

NST

Khái niệm và các dạng ĐB cấu trúc NST

- Hiểu được bản chất của ĐB cấu trúc NST Nguyên nhân và tác nhân phát sinh ĐB cấu trúc NST

- Xác định các dạng ĐB cấu trúc NST qua bài tập cơ bản - Tránh các tác nhân có thể gây đột biến

- Bảo vệ cơ thể chống các tác nhân ĐB

- Bảo vệ MT

ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG

NST

- Khái niệm và các dạng thể dị bội Hậu quả thể dị bội, một số bệnh phổ biến ở người

- Khái niệm và các dạng thể đa bội Hậu quả thể đa bội, một số bệnh phổ biến ở người

- Sự thay đổi về số lượng của các dạng thể dị bôi

- Cơ chế phát sinh thể dị bội

- Sự thay đổi về số lượng của các dạng thể đa bội

- Cơ chế phát sinh thể dị bội qua sơ đồ - Tính toán được số NST khi bị đột biến dị bội

- Giải thích một số bệnh ở người - Giải thích một số bệnh ở người

- Tính toán được bộ NST khi bị đột biến dị bội

- Tính toán được bộ NST khi bị đột biến đa bội

2. Câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá a. Nhận biết

Câu 1: Qua nội dung chủ đề, học sinh nêu được:

a. Khái niệm đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?

b. Kể tên các đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?

c. Ngyên nhân gây ra đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?

b. Thông hiểu

Câu 2: Qua nội dung chủ đề, học sinh hiểu được:

a. Cơ chế phát sinh tính chất của đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?

b. Vai trò đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?

c. Vận dụng

Câu 3: Qua nội dung chủ đề, học sinh hiểu được:

a. Cơ chế phát sinh tính chất của đột biến cấu trúc, số lượng NST qua sơ đồ?

a. Vì sao đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST thường có hại cho bản thân SV?

d. Vận dụng cao

Câu 4: Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:

a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu

d. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đay là đột biến gì?

Câu 5: Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào?

a. n, 2n c. n + 1, n – 1

b. 2n + 1, 2n -1 d. n, n + 1, n – 1.

Câu 6: Tìm các giống cao sản ( đa bội) ở địa phương ( gợi ý: Cây ăn quả, cây lấy gỗ…) Bước 5: Thiết kế tiến trình bài học

CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST đối với sinh vật và con người.

- Học sinh trình bày được một số dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

- Giải thích và nắm được nguyên nhân và nêu được vai trò đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

2. Kỹ năng

- Kĩ năng hợp tác ứng xữ, giao tiếp lắng nghe tích cực

- Kĩ năng thu thập và xữ lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm hiểu khái niệm nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến và tính chất của ĐBG, ĐB CT NST, ĐB SL NST

- Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến.

3. Thái độ

- Học sinh nhận thức đúng đắn về đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

4. Năng lực cần đạt được:

a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học, quan sát, phân loại hay phân nhóm, đưa định nghĩa/khái niệm đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Sử dụng SGK, SGV, KHDH, Tranh phóng to hình 21.1 SGK. Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật. Tranh phóng to hình 22 SGK. Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật. Tranh phóng to hình 23.1; 23.2 SGK; H 29.1; 29.2 SGK. bảng phụ, chuẩn khtn, Ti vi ( máy chiếu)

2. Học sinh: Chuẩn bị bài soạn.

III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học

- Phương pháp: Dạy học chủ đề, Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp, Thảo luận nhóm, Trình bày một phút kết quả thảo luận..

- Kỹ thuật: Khăn phủ bàn, zyz, động não….

III. Tiến trình bài dạy:

CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN TIẾT 1 Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức, kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

3. 1- Hoạt động khởi động:

Nội dung, phương thức tổ chức:

- GV cho HS nhắc lại khái niệm biến dị.

- GV: các em biết gì về Đột biến Sản phẩm:

Biến dị BD không DT(Thường biến) BD di truyền BD tổ hợp

Đột biến gen BD đột biến

Đột biến NST(Cấu trúc và số lượng) - HS: nêu ĐB như dị tật…

- GV: Vậy vì sao xuất hiện các ĐB trên, vào bài mới Giới thiệu chủ đề Tên chủ đề: CHỦ ĐỀ: ĐỘT BIẾN Thời lượng : 4 tiết

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 9 THEO 3280 HK1 (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w