Chương V Biến dị Tuần 12,13,14 Tiết 23,24,25,26,27
TIẾT 5 Bài 26: Thực hành NHẬN DẠNG MỘT VÀI DẠNG ĐỘT BIẾN
1. Giáo viên: KHDH, Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tượng bạch tạng ở lúa chuột và người.
- Tranh ảnh về các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tây, dưa hấu...
- 2 tiêu bản về bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta.
- Bộ NST lưỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n).
2. Học sinh: Soạn trước bài II. Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định tổ chức, kiểm diện – 1’
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:
3. 1- Hoạt động khởi động:
Nội dung, phương thức tổ chức – 3’
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành.
- Phát dụng cụ cho các nhóm (mỗi nhóm 10 – 15 HS).
Sản phẩm:
3. 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung NL KN TH Hoạt động 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái 10’
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, Tranh ảnh về các đột biến hình thái: thân, lá, bông, hạt ở lúa, hiện tượng bạch tạng ở lúa chuột và người.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh đối chiếu dạng gốc và dạng đột biến, nhận biết các dạng đột biến gen.
- HS quan sát kĩ các tranh, ảnh chụp. So sánh với các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến, ghi nhận xét vào bảng.
Bảng 1
KN: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình, kiến thức thực tế, làm việc nhóm, trình bày trước lớp.
NL: hoàn thiện, tổng hơp kiến thức Hoạt động 2: Nhận biết các đột biến cấu trúc NST 10’
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm - Phương tiện dạy học: KHDH
- Tranh ảnh về các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tây, dưa hấu...
- 2 tiêu bản về bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta.
- Bộ NST lưỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n).
- Yêu cầu HS nhận biết qua tranh về các kiểu đột biến cấu trúc NST.
- Yêu cầu HS nhận biết qua tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trúc NST.
- GV kiểm tra trên tiêu
- HS quan sát tranh câm các dạng đột biến cấu trúc NST và phân biệt từng dạng.
- 1 HS lên chỉ tranh, gọi tên từng dạng đột biến.
- Các nhóm quan sát dưới kính hiển vi.
Bảng 2
KN: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình, kiến thức thực tế, làm việc nhóm, trình bày trước lớp.
NL: hoàn thiện, tổng hơp kiến thức
bản, xác nhận kết quả của nhóm.
- lưu ý: quan sát ở bội giác bé rồi chuyển sang quan sát ở bội giác lớn.
- Vẽ lại hình đã quan sát được,
TH : Bảo vệ MT, GDCD, Sinh học 8 ( bảo vệ cơ thể), môn CN (cây trồng vật nuôi…) Hoạt động 3: Nhận biết một số kiểu đột biến số lượng NST 13’
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm - Phương tiện dạy học:
- Tranh ảnh về các kiểu hình đột biến cấu trúc NST ở hành tây hoặc hành ta, về biến đổi số lượng NST ở hành tây, hành ta, dâu tây, dưa hấu...
- 2 tiêu bản về bộ NST bình thường và bộ NST có hiện tượng mất đoạn ở hành tây hoặc hành ta.
- Bộ NST lưỡng bội (2n), tam bội (3n), tứ bội (4n).
- GV yêu cầu HS quan sát tranh: bộ NST người bình thường và của bệnh nhân Đao.
- GV hướng dẫn các nhóm quan sát tiêu bản hiển vi bộ NST ở người và bệnh nhân Đao (nếu có).
- So sánh ảnh chụp hiển vi bộ NST ở dưa hấu.
- So sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội.
- HS quan sát, chú ý số lượng NST ở cặp 21.
- Các nhóm sử dụng kính hiển vi, quan sát tiêu bản, đối chiếu với ảnh chụp và nhận biết cặp NST bị đột biến.
- HS quan sát, so sánh bộ NST ở thể lưỡng bội với thể đa bội.
- HS quan sát ghi nhận xét vào bảng theo mẫu.
KN: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình, kiến thức thực tế, làm việc nhóm, trình bày trước lớp.
NL: hoàn thiện, tổng hơp kiến thức TH : Bảo vệ MT, GDCD, Sinh học 8 ( bảo vệ cơ thể), môn CN (cây trồng vật nuôi…)
Bảng 1: Nhận biết các đột biến gen gây ra biến đổi hình thái Đối tượng
quan sát Dạng gốc Dạng đột biến
1. Lá lúa (màu sắc) 2. Lông chuột (màu sắc)
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
Bảng 2: Nhận biết các đột biến NST gây ra biến đổi hình thái Đối tượng
quan sát Thể lưỡng bội Thể đa bội
1. Lá lúa ……… ………
(màu sắc) 2. Lông chuột (màu sắc)
………
………
………
………
………
………
………
……….
IV – Tổng kết chung
1. Hoạt động thực hành luyện tập
Câu 1: Qua nội dung chủ đề, học sinh nêu được:
a. Khái niệm đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?
b. Kể tên các đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?
c. Ngyên nhân gây ra đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?
b. Thông hiểu
Câu 2: Qua nội dung chủ đề, học sinh hiểu được:
a. Cơ chế phát sinh tính chất của đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?
b. Vai trò đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST?
c. Vận dụng
Câu 3: Qua nội dung chủ đề, học sinh hiểu được:
a. Cơ chế phát sinh tính chất của đột biến cấu trúc, số lượng NST qua sơ đồ?
a. Vì sao đột biến gen, đột biến cấu trúc, số lượng NST thường có hại cho bản thân SV?
2. Hoạt động vận dụng
Câu 4: Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:
a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu
d. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đay là đột biến gì?
Câu 5: Sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng xảy ra ở các tế bào sinh dục của cơ thể 2n sẽ cho loại giao tử nào?
a. n, 2n c. n + 1, n – 1
b. 2n + 1, 2n -1 d. n, n + 1, n – 1.
Câu 6: Tìm các giống cao sản ( đa bội) ở địa phương ( gợi ý: Cây ăn quả, cây lấy gỗ…) V. Tìm tòi mở rộng
- Liên hệ thực tế : Cần phải làm gì để hạn chế sự xuất hiện các dạng đột biến. Cần phải bảo vệ môi trường như thế nào để hạn chế tác nhân gây đột biến.
- Trong môi trường có nhiều tác nhân gây đột biến cho mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình ?
- Học bài trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “ Em có biết”
- Tìm hiểu Thường biến Rút kinh nghiệm
………...………...
………
………
………
………...………...
………
………
………...………...
………
---Hết---