CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.4. Các nghiên cứu tương tự trước đây
Bảng 2.3. Các nghiên cứu trước đây (có liên quan đến đề tài) S
T T
Năm Tác giả Tên đề tài
Phương pháp nghiên
cứu
Kết quả nghiên cứu
1 2020
Faris Elghaish, Sepehr
Abrishami
Developing a framework to revolutionise the 4D BIM process: IPD- based solution [14]
BIM 4D, IPD, tự động hóa.
Tích hợp BIM và phân phối dự án tích hợp IPD để triển khai dự án. Trình bày cách hỗ trợ tự động hóa / tối ưu hóa BIM 4D theo phương pháp IPD. Kết quả tiết kiệm 22.86% do sử dụng tối ưu hóa đa mục tiêu tự động được đề xuất.
2 2019
Carmine Cavallierea, Guillaume Habert,
Guido Raffaele Dell'Osso, Alexander Hollberg
Continuous BIM-based assessment of embodied environmental impacts
throughout the design process [15]
Đánh giá vòng đời (LCA).
Phương pháp tiếp cận BIM- LCA, Đánh giá tác động môi trường
Đề xuất một phương pháp mới để áp dụng LCA liên tục trong toàn bộ quy trình thiết kế tòa nhà để đánh giá các tác động môi trường được thể hiện bằng cách sử dụng dữ liệu do BIM cung cấp với độ chính xác nhất có thể trong từng giai đoạn.
Phương pháp cho phép ước tính tác động môi trường được thể hiện cuối cùng với độ chính xác ngày càng tăng và bằng cách đó cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong toàn bộ quá trình thiết kế.
3 2019 Nguyễn Khắc Quân
Đánh giá mức độ triển khai BIM của các công ty xây dựng Việt Nam dựa trên lý thuyết thẻ điểm cân bằng [16]
Số liệu được lấy từ nhân viên phòng ban và cán bộ kỹ thuật
Tạo ra một thang đo để đánh giá khả năng triển khai BIM cho các công ty xây dựng.
Cho biết thực trạng triển khai BIM hiện nay. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng trong kết quả triển khai BIM. Kiểm định mối liên hệ giữa các đối tượng. Kiểm tra mối tương quan trong kết quả triển khai BIM. Sử dụng thang đo để
37 HV: Đinh Văn Tấn MS: 1670633 S
T T
Năm Tác giả Tên đề tài
Phương pháp nghiên
cứu
Kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng triển khai BIM cho 1 công ty xây dựng.
4 2019 Vũ Hoàng Anh
Cải tiến quy trình quản lý chất lượng tại công trình xây dựng dân dụng ở việt nam thông qua phân tích lỗi và tác động (FMEA) và phân tích nguyên nhân gốc (RCA) [17]
Đánh giá bằng công cụ FMEA, RCA
Xem xét các yếu tố lỗi của phương pháp quản lý Chất lượng công trình, phân tích lỗi bằng FMEA và RCA tìm ra các lỗi phổ biển. Đề xuất lương pháp kết hợp lý thuyết Lean Construction nhằm cải tiến quy trình kiểm soát chất lượng công trình.
5 2018 Cao Xuân Phong
Xây dựng lộ trình BIM Road map cho doanh nghiệp X: A case study [18]
Số liệu được khảo sát từ doanh nghiệp.
Áp dụng thực tế
Làm rõ vòng đời phát triển hoàn thiện của mô hình BIM, xây dựng lộ trình tổng thể phát triển BIM từ ban đầu đến hoàn hảo với các nội dung và tiêu chí. Áp dụng vào doanh nghiệp cụ thể.
6 2018 Nguyễn Duy Hoàng
Ứng dụng xây dựng tinh gọn trong quản lý dự án thiết kế - thi công tại Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình hóa thông tin xây dựng (BIM) và Last Planner System (LPS) [19]
Số liệu được khảo sát từ doanh nghiệp.
Xây dựng quy trình Thiết kế thi công kết hợp BIM vào dự án D&B
Tìm hiểu các yếu tổ ảnh hưởng đến sự thành công của dự án, xây dựng quy trình quản lý dự án thiết kế - thi công tinh gọn cho nhà thầu có áp dụng phối hợp công cụ BIM và Last Planner System. Triển khai áp dụng việc kết hợp BIM và Last Planner vào dự án D&B và đánh giá hiệu quả thực tế.
7 2017 KaterynaSigalov MarkusKửnig
Recognition of process
patterns for BIM-based construction schedules [20]
Nhận dạng mẫu, quy trình BIM, Lập kế hoạch
Trình bày khái niệm tổng thể để nhận dạng mẫu quy trình trong quy trình BIM bằng cách áp dụng phương pháp biểu đồ.
38 HV: Đinh Văn Tấn MS: 1670633 S
T T
Năm Tác giả Tên đề tài
Phương pháp nghiên
cứu
Kết quả nghiên cứu
8 2016 Trương Hữu Hà Ninh
Ứng dụng mô hình bim vào hỗ trợ các công tác quản lý và vận hành nhà cao tầng [21]
Số liệu được lấy bằng bảng câu hỏi.
Case study
Tổng quan về quản lý vận hành. Xây dựng quy trình ứng dụng BIM – FM. Áp dụng quy trình vào công trình thực tế và đánh giá.
9 2016
Maria Angeliki Zanni,Robby Soetanto &Kirti Ruikar
Towards a BIM-enabled sustainable building design process: roles, responsibilities, and
requirements [22]
Khảo sát các chuyên gia
Xác định thực tiễn tốt nhất trong thiết kế tòa nhà bền vững (SBD) xác định những người đóng vai trò chính, trách nhiệm, nhiệm vụ, khả năng hoàn thành và các điểm quyết định quan trọng của SBD. Ứng dụng BIM và phần mềm phân tích hiệu suất tòa nhà.
10 2016
C.Ciribini S.Mastrolembo Ventura
M.Paneroni
Implementation
of an
interoperable process to optimise design and
construction phases of a residential building: A BIM Pilot Project [23]
Thử nghiệm thực tế BIM 4D trên công trình.
Mô tả dự án thí điểm BIM của Ý. BIM được thực hiện trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật và giai đoạn xây dựng.
Mục đích để kiểm tra xung đột và BIM 4D. Mô tả các lợi ích và giới hạn thực hiện BIM.
11 2016 Justin Neil
How does the MEP Design Process need to change to utilise the main benefits of BIM? [24]
Khảo sát từ các kỹ sư làm việc trong trong ngành xây dựng
Xác định quá trình thiết kế MEP cần phải thay đổi để nhận thức được lợi ích của BIM. Những thay đổi bao gồm: tham gia của các nhà cung ứng, xem xét cho chế chế tạo trước các hệ thống MEP, kỹ sư thiết kế tham gia sản xuất mô hình 3D cho dự án.
12 2015 Chen Wang
Assessment of BIM
Implementation
Khảo sát thực địa sử dụng
Đánh giá mức độ nhận thức và thách thức tiềm năng đối với áp dụng BIM trong các
39 HV: Đinh Văn Tấn MS: 1670633 S
T T
Năm Tác giả Tên đề tài
Phương pháp nghiên
cứu
Kết quả nghiên cứu
among MEP Firms in Nigeria [25]
bảng câu hỏi, thống kê mô tả, kiểm tra ANOVA 1 chiều, kiểm tra chi- Square, phân tích Cross Tab
công ty Cơ điện tại Nigeria có được viễn cảnh về BIM trong ngành. Kết quả cho thấy nhận thức ở Nigeria tương đối cao với BIM, các rào cản là thiếu chuyên môn kỹ thuật, thiếu nhận thức về công nghệ BIM, và chi phí đầu tư cao cho nhân viên, thay đổi quy trình và nâng cấp phần mềm, phần cứng.
13 2014
Wang X., Li H., Wong J. and Li H
A bim-enabled mep
coordination process for use in China [26]
Sử dụng ngôn ngữ IDEF0 để mô phỏng quá trình
Phân tích cho thấy việc sử dụng BIM không thiết kiệm thời gian thiết kế tổng thể vì thiết kế 2D truyền thống vẫn được sử dụng. Tuy nhiên BIM có thể giảm phối hợp MEP thủ công, giảm số lượng xung đột.
14 2014 Ghang Lee
Parallel vs.
Sequential Cascading MEP
Coordination Strategies: A Pharmaceutical Building Case Study [27]
Thực hiện khảo sát trực tiếp từ 2 kỹ sư thực hiện 2 dự án tương tự nhau, đo lường và dự đoán hiệu suất
Phân tích giữa chiến lược thiết kế song song và thiết kế tuần tự để cải thiện cách phối hợp thiết kế giữa Kiến trúc Kết cấu và MEP. Kết quả là chiến lược thiết kế tuần tự nhanh gấp 3 lần so với chiến lược thiết kế song song về năng suất phối hợp.