NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Sự sẵn sàng tham gia và hành vi đồng tạo sinh trong dịch vụ trực tuyến một nghiên cứu về dịch vụ du lịch tại thành phố hồ chí minh (Trang 91 - 142)

Do giới hạn về thời gian và chi phí nên luận văn này có những hạn chế nhất định. Hạn chế đầu tiên là luận văn mới chỉ thực hiện khảo sát trong ngành du lịch của một số công ty có cơ sở tại Tp. HCM. Do vậy, để tăng tính tổng quát của luận văn, hướng nghiên cứu kế tiếp có thể thực hiện là mở rộng kiểm định mô hình lý thuyết cho các lĩnh vực khác như y tế, giáo dục – thường được xem là các dịch vụ chuyển hóa (transformative services) trong đó yếu tố khách hàng tham gia đồng tạo sinh hầu như là cốt lõi (Kuppelwieser & Finsterwalder, 2016). Kế tiếp, hành vi đồng tạo sinh ngoài việc gây ảnh hưởng trực tiếp lên trải nghiệm đồng tạo sinh thì có thể có tác động trung gian sự trao quyền cho khách hàng (customer empowerment) như được đề xuất rất gần đây bởi Dekhili & Hallem (2020) mà nghiên cứu này chưa có điều

kiện xem xét. Do vậy, xem xét vai trò trung gian của sự trao quyền trong mối quan hệ giữa hành vi đồng tạo sinh với các hậu tố hiện có trong mô hình cũng là một hướng tìm hiểu có triển vọng (xem thêm Akhavannasab & cộng sự, 2018). Thêm vào đó, bên cạnh sự hỗ trợ xã hội là tiền tố duy nhất của luận văn này, thì còn có thể có các dạng nguồn lực xã hội khác như vốn xã hội (Yang & Li, 2016) có khả năng đóng vai trò là tác nhân tích cực lên sự sẵn sàng tham gia của khách hàng và đó cũng là gợi mở cho các nghiên cứu xa hơn có ý nghĩa trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice:

A review and recommended two-step approach. Psychological bulletin, 103(3), 411.

Akhavannasab, S., Dantas, D. C., & Senecal, S. (2018). Consumer empowerment in consumer–firm relationships: conceptual framework and implications for research. AMS Review, 8, 214-27.

Akman, H., Plewa, C., & Conduit, J. (2019). Co-creating value in online innovation communities. European Journal of Marketing, 53(6), 1205-33.

Auh, S., Bell, S., McLeod, C., & Shih, E. (2007). Co-production and customer loyalty in financial services. Journal of Retailing, 83, 359–70.

Auh, S., Menguc, B., Katsikeas, C., & Jung, Y. (2019). When does customer participation matter? An empirical investigation of the role of customer empowerment in the customer participation–performance link. Journal of Marketing Research, 56 (6), 1012-33.

Bagozzi, R. P. (1994). Structural equation models in marketing research: Basic principles. Principles of marketing research, 3(1), 7-385.

Báo Hà Nội Mới. (2019). Du lịch Việt Nam vượt qua Indonesia, đứng thứ tư trong khu vực Đông Nam Á. Truy xuất từ http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Du- lich/947590/du-lich-viet-nam-vuot-qua-indonesia-dung-thu-tu-trong-khu-vuc- dong-nam-a

Barrera, M. (1986). Distinctions between social support concepts, measures, and models. American Journal of Community Psychology, 14(4), 413-45.

Berry, L., Wall, E. & Carbone, L. (2006). Service clues and customer assessment of the service experience: lessons from marketing. Academy of Management Perspectives, 20(2), 43-57.

Bettencourt, L. A., Lusch, R. F., & Vargo, S. L. (2014). A service lens on value creation: marketing's role in achieving strategic advantage. California Management Review, 57(1), 44-66.

Bitner, M., Ostrom, A., & Meuter, M. (2002). Implementing Successful Self-Service Technologies. Academy of Management Executive, 16(4), 96-109.

Blasco-Arcas, L., Hernandez-Ortega, B., & Jimenez-Martinez, J. (2014). The online purchase as a context for co-creating experiences. Drivers of and consequences for customer behavior. Internet Research, 24 (3), 393-412.

Bollen, K. A. (1989). A new incremental fit index for general structural equation models. Sociological Methods & Research, 17(3), 303-316.

Bowen, D. (1986). Managing customers as human resources in service organizations.

Human Resource Management, 25 (3), 371-83.

Buhalis, D. (2003). eTourism: Information technology for strategic tourism management. Pearson education.

Chan, K., Yim, C., & Lam, S. (2010). Is customer participation in value creation a double-edged sword? Evidence from professional financial services across cultures. Journal of marketing, 74(3), 48-64.

Chính phủ. (2020). Quyết định số 147/QĐ-TTg về phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030. Chính phủ Việt Nam.

Cobb, S. (1976). Social support as a moderator of life stress. Psychosomatic Medicine, 38(5), 300-14.

Cronin, J., Brady, M., & Hult, G. (2000). Assessing the effects of quality, value, and customer satisfaction on consumer behavioral intentions in service environments. Journal of Retailing, 76(2), 193-218.

Dagger, T., & Sweeney, J. (2006). The effect of service evaluations on behavioral intentions and quality of life. Journal of Service Research, 9(1), 3-18.

Dekhili, S., & Hallem, Y. (2020). An examination of the relationship between co- creation and well-being: an application in the case of tourism. Journal of Travel

& Tourism Marketing, 37(1), 33-47.

Dellande, S., Gilly, M., & Graham, J. (2004). Gaining compliance and losing weight:

The role of the service provider in health care services. Journal of Marketing, 68(3), 78-91.

Dong, B., & Sivakumar, K. (2017). Customer participation in services: domain, scope, and boundaries. Journal of the Academy of Marketing Science, 45(6), 944-65.

Dong, B., Sivakumar, K., Evans, K., & Zou, S. (2015). Effect of customer participation on service outcomes: The moderating role of participation readiness. Journal of Service Research, 18(2), 160-76.

Etgar, M. (2008). A descriptive model of the consumer co-production process. Journal of the Academy of Marketing Science, 36(1), 97-108.

Fitzsimmons, J., Fitzsimmons, M., Bordoloi, S. (2014). Service Management.

McGraw-Hill, USA.

Gentile, C., Spiller, N., & Noci, G. (2007). How to sustain the customer experience:

An overview of experience components that co-create value with the customer.

European Management Journal, 25(5), 395-410.

Grissemann, U., & Stokburger-Sauer, N. (2012). Customer co-creation of travel services: The role of company support and customer satisfaction with the co- creation performance. Tourism Management, 33(6), 1483-1492.

Grửnroos, C., & Voima, P. (2013). Critical service logic: making sense of value creation and co-creation. Journal of the Academy of Marketing Science, 41(2), 133-50.

Groth, M. (2005). Customers as good soldiers: Examining citizenship behaviors in Internet service deliveries. Journal of Management, 31(1), 7-27.

Gustafsson, A., Johnson, M., & Roos, I. (2005). The effects of customer satisfaction, relationship commitment dimensions, and triggers on customer retention. Journal of Marketing, 69(4), 210-18.

Hair, J., Black, B., Babin, B., Anderson, R., & Tatham, R. (2014). Multivariate Data Analysis. Prentice Hall, UK.

Hajli, M. (2014). The role of social support on relationship quality and social commerce. Technological Forecasting and Social Change, 87, 17-27.

Hattie, J. (1985). Methodology review: assessing unidimensionality of tests and ltenls. Applied psychological measurement, 9(2), 139-164.

Hoelter, J. W. (1983). The analysis of covariance structures: Goodness-of-fit indices. Sociological Methods & Research, 11(3), 325-344.

House, J. (1981). Work Stress and Social Support. Addisonwesley, USA.

Hurriyati, R., & Sofwan, D. (2015). Analysis of co-creation experience towards a creative city as a tourism destination and its impact on revisit intention. Journal of Advanced Research in Management, 6(2), 179-90.

Kahn, R., Wolfe, D., Quinn, R., Snoek, J., & Rosenthal, R. (1964). Organizational stress: Studies in role conflict and ambiguity. Willey, USA.

Kaiser, H. F. (1974). An index of factorial simplicity. Psychometrika, 39(1), 31-36.

Kim, H., Woo, E., & Uysal, M. (2015). Tourism experience and quality of life among elderly tourists. Tourism Management, 46, 465-476.

Klaus, P. (2012). EXP: A Multiple-item Scale for Assessing Service Experience.

Journal of Service Management, 23(1), 5-33.

Kuppelwieser, V.., & Finsterwalder, J. (2016). Transformative service research and service dominant logic: Quo Vadis?. Journal of Retailing and Consumer Services, 28, 91-8.

Lee, D., & Sirgy, M. (2004). Quality-of-life marketing: Proposed antecedents and consequences. Journal of Macromarketing, 24(1), 44-58.

Liang, T., Ho, Y., Li, Y., & Turban, E. (2011). What drives social commerce: The role of social support and relationship quality. International Journal of Electronic Commerce, 16(2), 69-90.

Lovelock, C. H., Wirtz, J., & Chew, P. (2009). Essentials of services marketing.

Lusch, R., Vargo, S., & Tanniru, M. (2010). Service, value networks and learning. Journal of the Academy of Marketing Science, 38(1), 19-31.

Maslow, A. (1954). The instinctoid nature of basic needs. Journal of Personality, 326-47.

Mathis, E., Kim, L., Uysal, M., Sirgy, J., & Prebensen, N. (2016). The effect of co- creation experience on outcome variable. Annals of Tourism Research, 57, 62- 75.

Meuter, M., Bitner, M., Ostrom, A., & Brown, S. (2005). Choosing among alternative service delivery modes: An investigation of customer trial of self-service technologies. Journal of Marketing, 69(2), 61-83.

Meyer, C., & Schwager, A. (2007). Understanding customer experience. Harvard Business Review, 85(2), 116.

Mills, P. K., & Morris, J. H. (1986). Clients as “partial” employees of service organizations: Role development in client participation. Academy of management review, 11(4), 726-735.

Mustak, M., Jaakkola, E., Halinen, A., & Kaartemo, V. (2016). Customer participation management. Journal of Service Management, 27(3), 250-75.

Nunnally, J. C., & Bernstein, I. H. (1994). Psychometric theory (3rd ed.). New York:

McGrawHill.

Ostrom, A., Parasuraman, A., Bowen, D., Patricio, L. & Voss, C. (2015). Service research priorities in a rapidly changing context. Journal of Service Research, 18(2), 127-59.

Payne, A., Storbacka, K., & Frow, P. (2008). Managing the co-creation of value.

Journal of the Academy of Marketing Science, 36(1), 83-96.

Pine, B., & Gilmore, J. (1998). Welcome to the experience economy. Harvard Business Review, 76, 97-105.

Poushneh, A., & Vasquez-Parraga, A. (2019). Emotional bonds with technology: the impact of customer readiness on upgrade intention, brand loyalty, and affective commitment through mediation impact of customer value. Journal of Theoretical and Applied Electronic Commerce Research, 14(2), 90-105.

Prahalad, C., & Ramaswamy, V. (2000). Co-opting customer competence. Harvard Business Review, 78(1), 79-90.

Prahalad, C., & Ramaswamy, V. (2004). Co‐creation experiences: The next practice in value creation. Journal of Interactive Marketing, 18(3), 5-14.

Prebensen, N., Woo, E., & Uysal, M. (2014). Experience value: Antecedents and consequences. Current Issues in Tourism, 17(10), 910-28.

Reichheld, F., & Detrick, C. (2003). Loyalty: A prescription for cutting costs. Marketing Management, 12(5), 24-24.

Rust, R.T & Kanan, P.K (2003) E-service: a new paradigm for business in electronic enviroment. E-communication of the ACM, 46 (6).

Saleh, K. (2015). Customer Acquisition Vs. Retention Costs–Statistics And Trends.

Schumacker, R. E., & Lomax, R. G. (1996). A beginner’s guide to structural equation modeling. Hilsdale. U.: Erlbaum.

Sirgy, M. (2012). The psychology of quality of life. Springer, Netherlands.

Steenkamp, J. B. E., & Van Trijp, H. C. (1991). The use of LISREL in validating marketing constructs. International Journal of Research in marketing, 8(4), 283-299.

Sweeney, J., Danaher, T., & McColl-Kennedy, J. (2015). Customer effort in value cocreation activities: Improving quality of life and behavioral intentions of health care customers. Journal of Service Research, 18(3), 318-335.

Tajvidi, M., Richard, M., Wang, Y., & Hajli, N. (2018). Brand co-creation through social commerce information sharing: The role of social media. Journal of Business Research, https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2018.06.008

Taylor, S. (2011). Social support: A review. In Friedman, H. (Ed.). Oxford library of psychology. The Oxford handbook of health psychology, 189–214, Oxford University Press.

Thọ, N. Đ. & Trang, N. T. M. (2007). Nghiên cứu khoa học Marketing – Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

Thọ, N. Đ. (2014). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội:

Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

Thời báo Tài chính . (2019). Du lịch trực tuyến sẽ đạt 9 tỷ USD vào năm 2025. Truy xuất từ http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2019-06-27/du- lich-truc-tuyen-se-dat-9-ty-usd-vao-nam-2025-73203.aspx

Tổng cục Du lịch Việt Nam. (2018). Sự bùng nổ của du lịch trực tuyến và những tác động tới phát triển Du lịch Việt Nam. Truy xuất từ http://itdr.org.vn/nghien_cuu/su-bung-no-cua-du-lich-truc-tuyen-va-nhung- tac-dong-toi-phat-trien-du-lich-viet-nam/

Tổng cục Du lịch Việt Nam. (2019). Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam năm 2018.

Hà Nội: Việt Nam.

Trepte, S., Dienlin, T., & Reinecke, L. (2015). Influence of social support received in online and offline contexts on satisfaction with social support and satisfaction with life: A longitudinal study. Media Psychology, 18(1), 74-105.

Trọng, H. & Ngọc, C. N. M. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Hồng Đức.

Uysal, M., Sirgy, M., Woo, E., & Kim, H. (2016). Quality of life and well-being research in tourism. Tourism Management, 53, 244-61.

Vargo, S., & Lusch, R. (2004). Evolving to a new dominant logic for marketing.

Journal of Marketing, 68(1), 1-17.

Vargo, S., & Lusch, R. (2010). From repeat patronage to value co-creation in service ecosystems. Journal of Business Market Management, 4(4), 169-79.

Vargo, S., & Lusch, R. (2016). Institutions and axioms: an extension and update of service-dominant logic. Journal of the Academy of Marketing Science, 44(1), 5- 23.

Vargo, S., & Lusch, R. (2017). Service-dominant logic 2025. International Journal of Research in Marketing, 34(1), 46-67.

Verleye, K. (2015). The co-creation experience from the customer perspective: its measurement and determinants. Journal of Service Management, 26(2), 321-42.

Wills, T. (1991), ‘Social support and interpersonal relationships’. In Clark, M.

(Ed.), Review of personality and social psychology, Vol 12. Prosocial behavior, 265–89, Sage, USA.

Woodruff, R., & Flint, D. (2006), ‘Marketing’s Service-Dominant Logic and Customer Value’, in Lusch, R. & Vargo, S. (Eds.) The service-dominant logic of marketing: dialog, debate, and directions, 183-95, Sharpe, USA.

Xie, C., Bagozzi, R. P., & Troye, S. V. (2008). Trying to prosume: toward a theory of consumers as co-creators of value. Journal of the Academy of marketing Science, 36(1), 109-122.

Yang, X., & Li, G. (2016). Factors influencing the popularity of customer-generated content in a company-hosted online co-creation community: A social capital perspective. Computers in Human Behavior, 64, 760-68.

Yim, C.K., Chan, K.W., & Lam, S.S.K. (2012). Do customers and employees enjoy service participation?: Synergistic effects of self- and other-efficacy. Journal of Marketing, 76(6), 121-40.

Zeithaml, V., Berry, L., & Parasuraman, A. (1993). The nature and determinants of customer expectations of service. Journal of the Academy of Marketing Science, 21(1), 1-12.

Zeithaml, V., Berry, L., & Parasuraman, A. (1996). The behavioral consequences of service quality. Journal of Marketing, 60 (2), 31-46.

Zeithaml, V. A., & Mary, J. Bitner.(2000). Services Marketing: Integrating customer focus across the firm.

Zeller, R. A., Zeller, R. A., & Carmines, E. G. (1980). Measurement in the social sciences: The link between theory and data. CUP Archive.

Zhu, D., Sun, H., & Chang, P. (2016). Effect of social support on customer satisfaction and citizenship behavior in online brand communities: The moderating role of support source. Journal of Retailing and Consumer Services, 31, 287-93.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CÔNG TY DU LỊCH THỰC HIỆN KHẢO SÁT

CÔNG TY FANPAGE

ĐỊA CHỈ VĂN PHÒNG

TP.HCM

SĐT

Saigontourist https://www.facebook.co m/saigontourist.sts

45 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1

(028)38279279

Vietravel https://www.facebook.co m/vietravel/

190 Pasteur, Phường

6, Quận 3 (028)38228898

BenThanh Tourist

https://www.facebook.co m/benthanhtourist/

82- 84 Calmette, P.

Nguyễn Thái Bình, Quận 1

(028)38227788

Le Phong Travel

https://www.facebook.co m/lephongtravel/

72/6 Trần Quốc Toản, Phường 8, Quận 3

(028)54486868 (028)54052868 (028)54052690 VietSun

Travel

https://www.facebook.co m/VietSunTravel

240 Lý Chính Thắng,

Phường 9, Quận 3 (028)35262075 Lửa Việt

Tours

https://www.facebook.co m/DuLichLuaViet/

677 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5

(028)39232148 (028)39232149 Vietnam

Booking

https://www.facebook.co m/vietnambooking.dulich/

190-192 Trần Quý,

Phường 6, Quận 11 Hotline:

1900636167 Best Price

Travel

https://www.facebook.co m/BestPricevn/

95 Trần Quang Khải, Tân Định, Quận 1

(028)73072605

PHỤ LỤC 2: BẢNG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH SƠ BỘ

Đề tài: “Sự sẵn sàng tham gia và hành vi đồng tạo sinh trong dịch vụ trực tuyến:

một nghiên cứu về dịch vụ du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh

Xin chào Anh/Chị,

Tôi tên là Trần Thị Tuyết Trinh, là học viên cao học Khoa Quản Lý Công Nghiệp, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, tôi đang nghiên cứu đề tài

Sự sẵn sàng tham gia và hành vi đồng tạo sinh trong dịch vụ trực tuyến: một nghiên cứu về dịch vụ du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh”. Đề tài này kỳ vọng là cơ sở chỉ ra mối liên hệ giữa sự sẵn sàng tham gia, hành vi đồng tạo sinh với tiền tố là sự hỗ trợ xã hội, và các hậu tố là trải nghiệm đồng tạo sinh, chất lượng cuộc sốngý định tiếp tục mua của khách hàng trong lĩnh vực dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó, đây cũng là cơ sở giúp các nhà quản trị doanh nghiệp tham khảo để tiếp cận và quản trị tốt hơn.

Kính mong Anh/Chị dành chút ít thời gian để thảo luận về một số vấn đề liên quan.

Ở đây không có quan điểm hay thái độ nào là đúng hay sai, tất cả các ý kiến đóng góp của anh/chị đều là các thông tin hữu ích cho nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự hỗ trợ của anh/chị.

Nội dung thảo luận:

Xin anh/chị cho biết:

(1) Anh/Chị có hiểu rõ được câu hỏi không? Có từ ngữ nào khó hiểu hay không?

(2) Anh/Chị có nhận thấy các câu hỏi nào trùng lắp ý nghĩa hay không?

(3) Anh/Chị thấy có cần bổ sung thêm những thông tin nào nữa không?

Xin quy ước X là công ty du lịch Anh/ Chị đã đặt tour du lịch Hỗ trợ cảm xúc

1 1 Khi tôi gặp khó khăn liên quan đến du lịch, nhiều người trên fanpage của công ty X đứng về phía tôi.

2 2 Khi tôi gặp khó khăn, tôi nhận được nhiều động viên tích cực từ cộng đồng fanpage của công ty X

3 3 Khi tôi gặp khó khăn, nhiều người trên fanpage của công ty X thể hiện sự chia sẻ ân cần với tôi

4 4 Khi tôi gặp khó khăn, nhiều người trên fanpage của công ty X bày tỏ sự quan tâm và lo lắng chân thành dành cho tôi

Hỗ trợ thông tin

5 1 Khi tôi gặp trở ngại về thông tin du lịch, nhiều thành viên trên fanpage của công ty X sẵn sàng cung cấp chi tiết cần thiết giúp tôi khắc phục

6 2 Khi tôi gặp khó khăn, nhiều thành viên trên fanpage của công ty X sẵn lòng đưa ra các gợi ý giải quyết cho tôi.

7 3 Khi cần tư vấn về kỳ du lịch, tôi thường tìm đến fanpage của công ty X để lấy thông tin.

Cảm nhận khả năng

8 1 Tôi cho là mình có đủ năng lực để tham gia vào các nhiệm vụ được giao.

9 2 Tôi nghĩ là mình có đủ thời gian để sắp xếp kỳ du lịch do công ty X cung cấp dịch vụ.

10 3 Tôi tin rằng mình có đủ kỹ năng để tham gia chuẩn bị chuyến du lịch do công ty X tổ chức.

11 4 Có vẻ như tôi đã làm quá nhiều việc để chuẩn bị cho chuyến du lịch tại công ty X.

Lợi ích cảm nhận

12 1 Khi tham gia chuẩn bị chuyến du lịch ở công ty X, tôi được đáp ứng nhu cầu

13 2 Khi tham gia chuẩn bị chuyến du lịch ở công ty X, thời gian của tôi rất hiệu quả

14 3 Việc tham gia chuẩn bị chuyến du lịch ở công ty X đem lại chất lượng tốt cho kỳ nghỉ của tôi

15 4 Tham gia chuẩn bị kỳ du lịch do công ty X cung cấp mang lại cho tôi cảm nhận tốt về chuyến đi.

Sự nhận diện vai trò

16 1 Tôi biết chính xác những gì cần thực hiện khi tham gia chuẩn bị chuyến du lịch ở công ty X

17 2 Công ty X giải thích rõ ràng cho tôi về những gì cần lưu ý khi tham gia vào chuyến du lịch tại đây

18 3 Tôi biết rõ trách nhiệm của mình trong vai trò là một du khách khi tham gia chuyến du lịch tại công ty X

19 4 Tôi cảm thấy chắc chắn về vai trò của mình khi tham gia hình thành gói du lịch tại công ty X.

Hành vi đồng tạo sinh

20 1 Tôi thường xuyên tham gia với hướng dẫn viên tại công ty X

21 2 Tôi đã dành thời gian đáng kể vào việc lên kế hoạch cho chuyến du lịch tại công ty X

22 3 Những ý tưởng tổ chức chuyến du lịch tại công ty X được đề nghị chủ yếu bởi một mình tôi.

23 4 Tôi đã bỏ ra nhiều nỗ lực cần thiết để chuẩn bị chuyến du lịch tại công ty X.

Trải nghiệm đồng tạo sinh

24 1 Trong chuyến du lịch do công ty X cung cấp, tôi đã có dịp trải nghiệm về dịch vụ du lịch của chính mình.

25 2 Trong kỳ nghỉ đặt tại công ty X, tôi cảm thấy mình đã tự tạo ra trải nghiệm du lịch của riêng mình.

26 3 Dịch vụ tại công ty X giúp tôi chủ động tạo ra trải nghiệm du lịch của chính mình.

Chất lượng cuộc sống

27 1 Nói chung, tôi cảm thấy hạnh phúc hơn khi trở về từ chuyến du lịch.

28 2 Sau chuyến du lịch, tôi cảm thấy thêm hài lòng với cuộc sống của mình 29 3 Sau kỳ du lịch do công ty X tổ chức, tôi cảm thấy cuộc sống mình là vô

cùng trọn vẹn Ý định tiếp tục mua

30 1 Đặt lại tour ở công ty X là điều hợp lý khi tôi có nhu cầu về du lịch sắp đến.

31 2 Tôi chắc chắn sẽ chọn công ty X

32 3 Công ty X sẽ là lựa chọn đầu tiên khi tôi cần đặt tour du lịch trong thời gian tới.

Cám ơn Anh/Chị và các bạn đã dành thời gian cung cấp ý kiến cho đề tài nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn và kính chúc sức khỏe, thành công!

Một phần của tài liệu Sự sẵn sàng tham gia và hành vi đồng tạo sinh trong dịch vụ trực tuyến một nghiên cứu về dịch vụ du lịch tại thành phố hồ chí minh (Trang 91 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)