5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Từ những hạn chế của đề tài, hướng nghiên cứu tiếp theo được đề nghị là:
- Mở rộng phạm vi lấy mẫu cũng như tăng kích thước mẫu và tiến hành thu thập dữ liệu bằng các phương pháp lấy mẫu có độ tin cậy cao để kết quả nghiên cứu được chính xác hơn và đảm bảo tính đại diện cho tổng thể.
- Chỉ tập trung lấy thông tin cho dữ liệu nghiên cứu từ những đối tượng thực sự muốn hợp tác và trả lời nghiêm túc.
- Trên cơ sở mô hình được xây dựng từ nghiên cứu, có thể đưa thêm các nhân tố mới cho nghiên cứu tiếp theo để tăng giá trị R2tổng, qua đó tăng mức độ phù hợp của mô hình.
- Ứng dụng kỹ thuật SEM/AMOS để kiểm định mô hình và các kết quả đạt được.
- Đánh giá kết quả nghiên cứu theo hướng khách quan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:
Bộ Chính Trị (2013). Nghị quyết về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới. Nghị Quyết số 46NQ/TW, ngày 23 tháng 02 năm 2013.
Bộ Y Tế (2014). Thông tư quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ một số chức danh nghề nghiệp chuyên môn ngành y tế. Thông tư số 2014/TT-BYT, ngày 12 tháng 01năm 2014.
Bộ Y tế - Tổ chức Y tế thế giới (2001). Quản lý y tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học Hà nội.
Hùng, B. N., & Loan, N. T. Q. (2011). Quản lý chất lượng. Tp. Hồ Chí Minh:
Nhà xuát bản Đại học Quốc Gia Tp. HCM.
Cục thống kê Lâm Đồng (2013). Niên giám thống kê Lâm Đồng 2013 (trang 427 - 430). Lâm Đồng:
Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp.
Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Minh, L. C. (2012). Giáo trình bài giảng: Khoa học hành vi. Khoa Giáo dục và Nâng cao sức khỏe, Viện Vệ sinh - Y tế công cộng Tp. HCM.
Dự, N. Đ. (2007). Mô tả sự tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang năm 2007. Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng Hà Nội.
Thọ, N. Đ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội:
Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội.
PetroTimes (2014). Nhận thức mới về y đức. PetroTimes. Có tại website:
Http://petrotimes.vn/news/vn/dam-luan-doi-thoai/nhan-thuc-moi-ve-y-duc.html
Thanh, P. N. (2012). Quan hệ giữa người chăm sóc và người được chăm sóc (cán bộ y tế và bệnh nhân). Có tại website: http://www.medinet.hochiminhcity.gov.
vn/ttyh/bshkhkt/quanhe.htm
Quốc Hội (2009). Luật khám bệnh, chữa bệnh. Quốc hội số 40/2009/QH12, ngày 23 tháng 11 năm 2009.
Ycantho (2011). Trình bày khái niệm về hành vi và hành vi sức khỏe. Có tại website: Http://ycantho.com/content/2/219/0/4/pg-ytcc.html.
Tiếng Anh:
Aagja, J. P., & Garg, R. (2010). Measuring perceived service quality for public hospitals (PubHosQual) in the Indian context. International Journal of Pharmaceutical and Healthcare Marketing, 4, 1, 60 – 83.
Andaleeb, S.S. (1998). Determinants of customer satisfaction with hospitals: a managerial model. International Journal of Health Care Quality Assurance, 11, 6, 181-187.
Anderson, J. C., & Narus, J. A. (1990). A model of distributor firm and manufacturer firm working partnerships. Journal of Marketing, 54, 42-58.
Australian Health Ministers (2010). Australian Safety and Quality Framework for Health Care.
Baker, R., Mainous, A. G. III., Gray, D. P., & Love, M. M. (2003). Exploration of the relationship between continuity, trust in regular doctors and patient satisfaction with consultations with family doctors. Scand J Prim Health Care, 21, 1, 27-32.
Berry, L. L., Parish, J. T., Janakiaman, R., Ogburn-Russell, L., Couchman, G. R., Rayburn, W. L., & Grisel, J. (2008). Patients’ commitment to their primary physician and why it matters. Annals of Family Medicine, 6, 1, 6-13.
Boshoff, C., & Gray, B. (2004). The relationships between service quality, customer satisfaction and buying intentions in the private hospital industry. Journal South African Journal of Business Management, 35, 4, 27-37.
Bowen, J. (1990). Development of a taxonomy of services to gain strategic marketing insights. Journal of the Academy of Marketing Scence, 18, 1, 43-49.
Bowers, M. R., Swan, J. E., & Koehler, W. F. (1994). What attributes determine quality and satisfaction with health?. Health Care Management Review, 19, 4, 49- 55.
Chandon, J. L., Leo, P. Y., & Philippe, J. (1997). Service encounter dimensions - a dyadic perspective: measuring the dimensions of service encounters as perceived
by customers and personnel. International Journal of Service Industry Management, 8, 1, 65-86.
Clopton, S., Stoddard, J. & Clay, J. (2001). Salesperson characteristics affecting consumer complaint responses. Journal of Consumer Behavior, 1, 2, 124 -39.
Donabedian, A. (1980). The Definition of Quality and Approaches to its Assessment. Health Administration Press, Ann Arbor, MI.
Doney, P. M, Cannon, J. P. (1997). An examination of the nature of trust in buyer-seller relationships. Journal Marketing, 61, 2, 35-51.
Duffy, F. D., Gordon, G. H., Whelan, G. (2004). Assessing competence in communication and interpersonal skills. The Kalamazoo II report. Acad Med, 79, 6, 495–507.
Dwyer, F. R., Schurr, P. H., & Oh, S. (1987). Developing buyer-seller relationships. Journal of Marketing, 52, 11-27.
Eisingerich, A. B., & Bell, S. F. (2007). Maintaining customer relationships in high credence services. Journal of Services Marketing, 21, 4, 253-62.
Gaur, S. S., Xu, Y., Quazi, A., & Nandi S. (2011). Relational impact of service providers’ interaction behavior in healthcare. Managing Service Quality, 21, 1, 67 - 68.
Gronroos, C. (1984). A service quality model and its marketing implications.
European Journal of Marketing, 18, 4, 36-44.
Kelly, E., & Hurst, J. (2006). Health care quality indicators project conceptual framework paper. OECD Health working papers, 23.
Kilbourne, W. E., Duff, J. A., Duffy, M., & Giarchi, G. (2004). The applicability of SERVQUAL in cross-national measurements of healthcare quality. Journal of Services Marketing, 18, 7, 524- 533.
Kotler, P. (1991). Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation and Control. Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.
Kui-Son, C., Hanjoon, L., & Sunhee, L. (2005). The service quality dimensions and patient satisfaction relationships in South Korea: comparisons across gender, age and types of service. Journal of Services Marketing, 19, 3, 140-149.
Lovelock, C. H. (1983). Classifying services to gain strategic marketing insights.
Journal of Marketing, 47, 9-20.
Merkouris, A., Ifantopoulos, J., Lanara, V., & Lemonidou, C. (1999). Patient satisfaction: a key concept for evaluating and improving nursing services. Journal of Nursing Management, 7, 1, 19-28.
Oliver, R. L. (1997). Satisfaction: A Behavioral Perspective on The Consumer.
Irwin McGraw-Hill, Boston, MA.
Oliver, R. L. (1999). Whence consumer loyalty? Journal of Marketing, 63, 1, 33 - 44.
Otani, K., & Kurz, S. (2004). The impact of nursing care and other healthcare attributes on hospitalized patient satisfaction and behavioural intentions. Journal of Healthcare Management, 49, 3, 181-97.
vretveit, J. (1992). Health Service Quality: An introduction to quality methods for health services. Blackwell Scientific Publications.
Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1988). SERVQUAL: a multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality. Journal of Retailing, 64, 12-40.
Reichheld, F. F. (1993). Loyalty-based management. Harvard Business Review, 34, 64-73.
Selnes, F. (1998). Antecedents and consequences of trust and satisfaction in buyer-seller relationships. European Journal of Marketing, 32, 3, 305-22.
Silvestro, R., Fitzgerald, L., Johnston, R., & Voss, C. (1992). Towards a classification of service processes. International Journal of Service Industry Management, 3, 3, 62-75.
Sirdeshmukh, D., Singh, J., & Sabol, B. (2002). Consumer trust, value, and loyalty in relational exchanges. Journal of Marketing, 66, 1, 15-37.
Skea, Z., Harry, V., Bhattacharya, S. (2004). Women's perceptions of decision- making about hysterectomy. BJOG, 111, 2, 133–142.
Stewart, A. L., Napoles-Springer, A., Perez-Stable, E., Bindman, A, Pinderhughes, H., & Washington, A. (1999). Interpersonal processes of care in diverse populations. Milbank Quarterly, 77, 3, 305-39.
Thom, D. H., & Campbell, B. (1997). Patient-physician trust: an exploratory study. Journal Fam Pract, 44, 2, 169 - 176.
Tongue, E. H. R., Forese, L. L. (2005). Communication skills for patient- centered care: research-based, easily learned techniques for medical interviews that benefit orthopaedic surgeons and their patients. Journal Bone Joint Surg Am, 87, 652 - 658.
Ware, J. E, Snyder, M. K, Wright, W. R, Davies, A. R. (1984). Deining and measuring patient satisfaction with medical care. Eval Program Plann, 6, 247-263.
Youssef, F. N., Nel, D., & Bovaird, T. (1996). Health care quality in NHS hospitals. International Journal of Health Care Quality Assurance, 9, 1, 15-28.
Zeithaml, V. A., & Bitner, M. J. (2000). ServicesMarketing: Integrating Customer Focus across the Firm. McGraw-Hill, Boston, MA.
PHỤ LỤC 1: NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH A. THẢO LUẬN NHÓM VỚI CHUYÊN GIA
A1. Đối tượng tham gia thảo luận nhóm Bao gồm sự có mặt của các chuyên gia:
1. Bác sĩ Phan Thạch Khuê, Trưởng khoa nội - Lọc máu – Bệnh viện Đa Khoa 1 – Tp. Đà Lạt.
2. Bác sĩ Nguyễn Phúc Túy, Trưởng khoa nội – Nhi - Bệnh viện Đa Khoa 1 – Tp. Đà Lạt.
3. Bác sĩ Trần Văn Lành, Trưởng khoa nội – Thần kinh – Bệnh viện Điều Dưỡng (Phục Hồi Chức Năng) – Tp. Đà Lạt.
4. Bác sĩ Nguyễn Thị Thanh, Khoa hồi sức - Bệnh viện Đa Khoa 1 – Tp. Đà Lạt.
5. Bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Bé, Khoa nội – Lọc máu - Bệnh viện Đa Khoa 1 – Tp. Đà Lạt.
A2. Nội dung thảo luận nhóm Kính chào bác sĩ!
Tôi là Lê Quang Vinh, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh - Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM. Hiện tôi đang làm đề tài nghiên cứu “Mối quan hệ giữa hành vi của bác sĩ với sự tin tưởng, hài lòng và lòng trung thành của bệnh nhân” tại các bệnh viện tỉnh Lâm Đồng. Cám ơn bác sĩ đã dành thời gian quý báu tham gia buổi phỏng vấn này, mọi ý kiến đóng góp cũng như chia sẻ kinh nghiệm của bác sĩ là thông tin rất hữu ích giúp tôi làm rõ nội dung nghiên cứu trên.
Hoạt động 1: Gửi bảng câu hỏi nháp đến các bác sĩ.
Khái niệm và biến quan sát Sự lắng nghe của bác sĩ
1 1 Bác sĩ dành cho tôi đủ thời gian để nói những vấn đề quan trọng.
2 2 Bác sĩ lắng nghe một cách cẩn thận những gì tôi nói.
3 3 Bác sĩ không bỏ qua những gì tôi nói.
4 4 Bác sĩ đón nhận mối quan tâm của tôi một cách nghiêm túc.
Sự giải thích của bác sĩ
5 1 Bác sĩ cung cấp đầy đủ thông tin về vấn đề sức khỏe của tôi.
6 2 Bác sĩ cung cấp đầy đủ thông tin về vấn đề sức khỏe của tôi.
7 3 Bác sĩ nói với tôi phải làm gì để chăm sóc cho bản thân ở nhà.
8 4 Bác sĩ hướng dẫn cho tôi cách để uống thuốc.
Nghiệp vụ chuyên môn của bác sĩ
9 1 Bác sĩ này được đào tạo tốt hơn so với mức trung bình của bác sĩ.
10 2 So với các bác sĩ khác, bác sĩ này mắc ít sai sót hơn.
11 3 Bác sĩ này nắm rõ những khám phá y học mới nhất.
12 4 Bác sĩ cho tôi sự lựa chọn về quyết định chăm sóc y tế của tôi.
Sự hài lòng của bệnh nhân
13 1 Là một bệnh nhân thường xuyên, tôi có mối quan hệ tốt với bác sĩ này.
14 2 Tôi hài lòng với những nỗ lực của bác sĩ đang thực hiện đối với người bệnh thường xuyên như tôi.
15 3 Tôi hài lòng về mối quan hệ của tôi với bác sĩ này.
Sự tin tưởng của bệnh nhân
16 1 Tôi tin cậy rằng dịch vụ sẽ được thực hiện một cách chính xác bởi bác sĩ này.
17 2 Tôi tin rằng có ít rủi ro về việc sai sót trong khi khám chữa bệnh.
18 3 Tôi nhận được dịch vụ tốt nhất từ bác sĩ này.
Lòng trung thành của bênh nhân
19 1 Tôi nói những điều tốt về bác sĩ này cho người khác.
20 2 Tôi giới thiệu bác sĩ này cho những ai tìm đến lời khuyên của tôi.
21 3 Tôi khuyến khích bạn bè và người thân đến khám bác sĩ này.
22 4 Tôi xem xét bác sĩ này là lựa chọn đầu tiên của tôi để khám chữa bệnh.
23 5 Tôi sẽ tiếp tục với bác sĩ này trong vài năm tới.
Hoạt động 2: Tiến hành nêu câu hỏi với các bác sĩ:
1. Theo bác sĩ, các yếu tố hành vi nào của bác sĩ có ảnh hưởng đến sự tin tưởng, hài lòng của bệnh nhân?
2. Cần bổ sung hay loại bỏ yếu tố nào (các yếu tố hành vi của bác sĩ) trong mô hình nghiên cứu hay không? Vì sao?
3. Có phát biểu nào trong bảng câu hỏi gây khó hiểu cho bác sĩ không?
4. Cần bổ sung hay loại bỏ phát biểu nào trong bảng câu hỏi không? Vì sao?
Buổi thảo luận kết thúc, tôi chân thành cảm ơn sự hợp tác của bác sĩ. Kính chúc bác sĩ sức khỏe, thành công!
B. PHỎNG VẤN SÂU VỚI TỪNG BỆNH NHÂN B1. Đối tượng tham gia phỏng vấn sâu
Bao gồm sự hợp tác của các cá nhân:
1. Nguyễn Thị Ngọc Hà, Quản lý Cục Thuế Lâm Đồng – F6- Tp. Đà Lạt.
2. Hồ Thanh Hải, Nhân viên Cục Thuế Lâm Đồng – F6 – Tp. Đà Lạt.
3. Nguyễn Thị Hoài Phương, Giáo viên trường tiểu học Phước Thành – F7 – Tp. Đà Lạt.
4. Nguyễn Trần Kha Thảo Quyên, Nhân viên kế toán Ủy Ban Nhân Dân – F6 – Tp. Đà Lạt.
5. Nguyễn Văn Hùng, nhân viên tín dụng Ngân Hàng Phương Tây – F10 – Tp.
Đà Lạt.
B2. Nội dung phỏng vấn sâu Kính chào Anh/Chị!
Tôi là Lê Quang Vinh, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh - Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM. Hiện tôi đang làm đề tài nghiên cứu về “Mối quan hệ giữa hành vi của bác sĩ với sự tin tưởng, hài lòng và lòng trung thành của bệnh nhân” tại các bệnh viện tỉnh Lâm Đồng. Sự góp ý thẳng thắn từ Anh/Chị là thông tin quý báu đối với tôi. Mọi thông tin anh chị cung cấp đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu này.
Hoạt động 1: Tiến hành hỏi bệnh nhân:
1. Anh/ chị có tin tưởng vào bác sĩ không? Các yếu tố làm Anh/chị tin tưởng/không tin tưởng là gì?
2. Anh/ chị có hài lòng với bác sĩ không? Các yếu tố làm Anh/chị hài lòng/không hài lòng là gì?
3. Anh/chị có định giới thiệu, nói tốt và tiếp tục khám chữa bệnh với bác sĩ này trong thời gian sắp tới không? Lý do?
Hoạt động 2:
Anh/Chị vui lòng đọc các câu phát biểu sau đây (nội dung bảng câu hỏi nháp), xin gạch dưới những câu/từ ngữ mà Anh/chị cảm thấy khó hiểu. Nếu có thể, theo anh/chị nên thay/sữa/bổ sung bằng những câu/từ ngữ nào thì thích hợp?
Buổi phỏng vấn kết thúc, chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/chị, kính chúc anh/chị sức khỏe, thành công!
PHỤ LỤC 2: THANG ĐO GỐC CỦA GAUR & CTG. (2011)
STT Biến quan sát Nguồn
Listening behavior (1 – 7 Likert scale)
1 This doctor gives me enough time to say important things.
2 This doctor listens carefully to what I have to say.
3 This doctor does not ignore what I say.
4 This doctor takes my concerns seriously.
Stewart & ctg.
(1999)
Explaining behavior (1 – 7 Likert scale)
5 This doctor gives me enough information about my health problem.
6 This doctor tells me what he/she is doing while examining me.
7 This doctor tell me what to do to take care for myself at home.
8 This doctor explains to me how to take the medicine.
Stewart & ctg.
(1999)
Perceived competence (1 – 7 Likert scale)
9 This doctor is better trained than the average doctor.
10 Compared with other doctors, this doctor makes fewer mistakes.
11 This doctor keeps up on the latest medical discoveries.
12 This doctor give me choice when deciding my medical care.
Brown & Swartz (1989)
Satisfaction (1 – 7 Likert scale)
13 As a regular patient I have a high quality relationship with this doctor.
14 I am happy with the efforts this doctor is making towards regular patients like me.
15 I am satisfied with the relationship I have with this doctor.
De Wulf & ctg.
(2000)
Confidence (1 – 7 Likert scale)
16 I have more confidence that the service will be performed correctly by this doctor.
17 I believe there is less risk that something will go wrong.
18 I get this doctors highest level of service.
Hennig - Thurau &
ctg. (2000)
Loyallty (1 – 7 Likert scale)
19 I say positive things about this doctor to other people.
20 I recommend this doctor to someone who seeks my advice.
21 I encourage friends and relatives to visit this doctor.
22 I consider this doctor my first choice to get treatment.
23 I would continue with this doctor the next few years.
Zeithaml & ctg.
(1996)
PHỤ LỤC 3: PHIẾU KHẢO SÁT
Kính chào Ông/Bà! Tôi tên Lê Quang Vinh, học viên cao học ngành Quản Trị Kinh Doanh - Trường ĐH Bách Khoa Tp. HCM. Hiện tôi đang nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa hành vi của bác sĩ với sự tin tưởng, hài lòng và lòng trung thành của người bệnh” tại các bệnh viện tỉnh Lâm Đồng. Xin vui lòng chia sẻ suy nghĩ và đánh giá của Ông/Bà về các vấn đề được nêu trong phiếu khảo sát. Lưu ý không có câu trả lời đúng hoặc sai, những ý kiến của Ông/Bà đều hữu ích và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu này.
PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Vui lòng đánh dấu √ vào ô thích hợp nhất với Ông/Bà:
1. Trong thời gian 12 tháng trở lại đây, Ông/Bà có đi khám và chữa bệnh không? □ Có □ Không
Nếu có, xin vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau:
2. Tên bệnh viện mà Ông/Bà (trực tiếp hoặc đưa người thân) đến khám và chữa bệnh gần đây nhất:
□BV Đa khoa tỉnh Lâm Đồng □BV Đa Khoa Bảo Lộc □BV Hoàn Mỹ Đà Lạt
3. Ông/Bà (trực tiếp hoặc đưa người thân) khám và chữa bệnh gần đây nhất tại khoa nào:
□ Khoa nội □ Khoa ngoại □ Khác(xin ghi
rõ):……….
4. Lần gần đây nhất Ông/Bà (trực tiếp hoặc đưa người thân) đi khám và chữa bệnh: □ Dưới 1 tháng □1 - dưới 6 tháng □ 6 - 12 tháng
5. Ông/Bà (trực tiếp hoặc đưa người thân) đi khám và chữa bệnh theo hình thức: □ Nội trú □ Ngoại trú
6. Ông/Bà (trực tiếp hoặc đưa người thân) đi khám và chữa bệnh theo loại hình: □ Có bảo hiểm y tế □ Không có bảo hiểm y tế
PHẦN 2: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
Vui lòng đánh giá mức độ đồng ý của Ông/Bà đối với các phát biểu sau:
Hướng dẫn trả lời: Ông/Bà trả lời bằng cách đánh dấu √ vào các ô số tương ứng sau:
Ô số 1: Hoàn toàn không đồng ý Ô số 2: Không đồng ý
Ô số 3: Bình thường/Trung hòa Ô số 4: Đồng ý
Ô số 5: Hoàn toàn đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường/ Trung hòa Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
1 Bác sĩ này dành đủ thời gian để tôi nói những điều quan trọng về bệnh tình của tôi.
1 2 3 4 5
2 Bác sĩ này chăm chú lắng nghe những gì tôi nói về bệnh tình của tôi. 1 2 3 4 5 3 Bác sĩ này không bỏ qua những gì tôi nói về bệnh tình của tôi. 1 2 3 4 5 4 Bác sĩ này tiếp nhận mối quan tâm về bệnh tình của tôi một cách nghiêm túc. 1 2 3 4 5 5 Bác sĩ này thực sự hiểu những lo lắng về bệnh tình của tôi. 1 2 3 4 5
6 Bác sĩ này cung cấp đầy đủ thông tin về bệnh tình của tôi. 1 2 3 4 5
7 Bác sĩ này giải thích kỹ càng về bệnh tình của tôi. 1 2 3 4 5
8 Bác sĩ này sẵn lòng giải thích những thắc mắc về bệnh tình của tôi. 1 2 3 4 5 9 Bác sĩ này hướng dẫn cho tôi cách chăm sóc bản thân ở nhà. 1 2 3 4 5
10 Bác sĩ này hướng dẫn cho tôi cách sử dụng thuốc. 1 2 3 4 5
11 Bác sĩ này có trình độ chuyên môn tốt hơn so với các bác sĩ khác. 1 2 3 4 5 12 Bác sĩ này khám và chữa bệnh mau hết hơn so với các bác sĩ khác. 1 2 3 4 5 13 Bác sĩ này biết những phương pháp khám và chữa bệnh mới nhất. 1 2 3 4 5 14 Bác sĩ này đưa ra các phương pháp chữa bệnh phù hợp để tôi lựa chọn. 1 2 3 4 5
15 Bác sĩ này thân thiện trong khi khám và chữa bệnh cho tôi. 1 2 3 4 5 16 Tôi hài lòng với sự tận tụy của bác sĩ này trong khi khám và chữa bệnh cho
tôi.
1 2 3 4 5
17 Tôi hoàn toàn hài lòng với kết quả khám và chữa bệnh của bác sĩ này. 1 2 3 4 5
18 Tôi hài lòng về mối quan hệ tôi có với bác sĩ này. 1 2 3 4 5
19 Tôi tin rằng bác sĩ này sẽ chẩn đoán bệnh một cách chính xác. 1 2 3 4 5 20 Tôi tin rằng bác sĩ này ít mắc sai sót trong khi khám và chữa bệnh. 1 2 3 4 5 21 Tôi thực sự an tâm khi được bác sĩ này khám và chữa bệnh. 1 2 3 4 5