Điều kiện kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Tích hợp gis và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững (Trang 90 - 93)

CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH VÀO ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH

III.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN ĐƠN DƯƠNG

III.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

- Tổng diện tích đất gieo trồng: khoảng 22.581 ha - Trong đó trồng các loại cây trồng chủ yếu sau:

Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trường 77 Bảng 3.3: Thống kê diện tích và sản lượng cây trồng huyện Đơn Dương

Loại cây trồng Diện tích (ha)

Sản lƣợng hàng năm (tấn)

- Cây hàng năm

Cây lương thực có hạt Lúa

Ngô

Cây chất bột lấy củ Cây thực phẩm Rau các loại Đậu ( khoai. sắn )

Cây công nghiệp hàng năm Cây hàng năm khác

- Cây lâu năm

Cây công nghiệp lâu năm Cây ăn quả

Cây lâu năm khác

19.668 6.368 4.316 2.052 220 12.152 11.940 212 43 1.050 2.913 865 1.730 318

26.512,0

17.333,0 9.179,0 2.029,0 298.488,0 180,8 804,0 1.291,7 1.250 2.544,0 (Nguồn: Số liệu thống kê Phòng Thống kê huyện Đơn Dương)

Theo số liệu thống kê sơ bộ, diện tích trồng rau trên địa bàn huyện khoảng 12.895 ha, trong đó phần lớn tập trung ở Lạc Xuân (3.200ha), Lạc Lâm (1.698ha).

thị trấn Thạnh Mỹ (1.750ha), Đạ Ròn (1.124ha), Đ’Ran (915ha), Ka Đô (1.791ha), Quảng Lập (859ha), P’Ró (264ha), Ka Đơn (632ha), Tu Tra (660ha).

Tổng diện tích gieo trồng cả năm khoảng 10.324ha trong đó thị trấn Thạnh Mỹ là 2.265ha, Lạc Lâm (1.218ha), Lạc Xuân (5.811ha), Ka Đô (1.929 ha), Quảng Lập (1.145ha), Đ’Ran (853ha), Đạ Ròn (1.334ha).

III.1.2.2. Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp:

Các xí nghiệp trên địa bàn huyện chủ yếu hoạt động phân bố rải rác tại các xã nhƣ Đạ Ròn, Lạc Xuân, Thạnh Mỹ, D’Ran với các loại: sản phẩm chăn nuôi, chế biến nông sản, gạch, gỗ, rau, vật liệu xây dựng, nước chấm, …

III.1.2.3. Lâm nghiệp (Nguồn Số liệu thống kê – Sở Tài Nguyên và Môi trường) - Tổng diện tích đất lâm nghiệp: 38.344,79 ha

+ Rừng phòng hộ: 18.427,72 ha + Rừng đặc dụng: 19.917,07 ha

III.1.2.4. Hạ tầng

- Giao thông

+ Số km đường bộ:

QL 27: dài 34 km - đường cấp IV

Đường Kađô - Próh: dài 2.917 km - đường cấp VI

Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trường 78 Đường Pró - Ka Đơn: dài 0.956 km - đường cấp VI

Đường Quảng Lập - Próh: dài 4.7 km - đường cấp VI Đường Thạnh Mỹ - Ka Đơn: dài 6 km - đường cấp VI Đường Thạnh Mỹ - Tu Tra: dài 3 km - đường cấp VI

+ Các loại phương tiện di chuyển hiện nay ở địa phương ôtô chở hàng (5 tấn, 5- 10 tấn, trên 10 tấn), xe công nông, xe thô sơ chở hang, xe ôtô chở khách (5ghế, 5-14 ghế, trên 15 ghế ), xe cơ giới 2 bánh.

- Đơn vị cung cấp dịch vụ vận chuyển: Bến xe Thạnh Mỹ.

- Điện: Mạng lưới điện khá hoàn chỉnh đã phủ kín toàn Huyện, nguồn cung cấp ổn định và có khả năng khai thác các lợi thế về thủy điện sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát triển lưới điện và đáp ứng nhu cầu điện sản xuất trong những năm trước mắt cũng nhƣ lâu dài, là động lực để phát triển sản xuất, đặc biệt là công nghiệp chế biến.

III.1.2.5. Du lịch: Các địa điểm có khả năng trở thành điểm du lịch của địa phương:

- Hồ Đa Nhim: Vị trí tại thị trấn D’ran – Huyện Đơn Dương

- Rừng cảnh quan đèo Ngoạn Mục: Vị trí thôn Phú Thuận - TT Dran - Hồ Pró: Vị trí thôn Đông Hồ - Xã Pró.

- Hồ Đạ-Ròn: Vị trí thôn ĐạRòn - Xã Đạ Ròn.

III.1.2.6. Y tế:

- Trên địa bàn huyện có 1 Bệnh viện đa khoa, 2 phòng khám đa khoa khu vực và 10 trạm y tế xã, TT. Tổng số giường bệnh 120 giường, trong đó Bệnh viện đa khoa trung tâm 70 giường, 2 phòng khám đa khoa khu vực 20 giường và 10 trạm y tế Xã-TT 30 giường (trung bình mỗi trạm 3-4 giường). Hầu hết các cơ sở y tế đã đƣợc xây dựng kiên cố. riêng bệnh viện đa khoa trung tâm đƣợc đầu tƣ xây dựng mới năm 1997, đã đƣa vào sử dụng.

- Số Cán bộ y tế bước đầu đáp ứng được việc khám chữa bệnh. Tính đến nay tổng số cán bộ y tế toàn Huyện: 166 người. Ngành y 160 người, trong đó có 23 bác sỹ, 60 y sỹ và kỹ thuật viên, 58 y tá và nữ hộ sinh, đại học-cao đẳng-trung học và nhân viên khác 19 người. Ngành dược có 06 dược sỹ trung học.

- Trang thiết bị phục vụ cho công tác chẩn đoán và điều trị đƣợc đầu tƣ từng bước hiện đại đáp ứng được yêu cầu nâng cao công tác chẩn đoán và điều trị của tuyến y tế cơ sở.

III.1.2.7. Bưu chính viễn thông

- Mạng lưới bưu chính viễn thông phát triển mạnh với hệ thống các bưu cục, tổng đài đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu của địa phương.

Nguyễn Minh Quân – K2010 – Quản lý Môi Trường 79 - Tất cả các Xã-TT đã có máy điện thoại, khu vực trung tâm xã hầu hết đã có điểm dịch vụ bưu điện phục vụ nhu cầu thông tin liên lạc cho nhân dân

III.1.2.8. Cơ cấu dân số:

Tổng số dân của huyện Đơn Dương theo số liệu sơ bộ có khoảng 92.012 khẩu.

Các dân tộc thiểu số đang sống trên địa bàn huyện: C’ho, Chill, ChRu, Ê-đê, Nùng, Tày, Hoa, Chàm. Với tổng số hộ: 4.271 hộ và trên 17.000 khẩu, cƣ trú trên 35 thôn dân tộc trong tổng số 99 thôn của huyện. Ngành nghề chủ yếu của các dân tộc trên chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa và rau màu.

Một phần của tài liệu Tích hợp gis và phân tích đa tiêu chuẩn trong đánh giá đất đai và đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)