2.4.5.1. Phương pháp lấy mẫu
Bắt ốc bằng tay ở ruộng lúa, các khe nƣớc nhỏ, vũng nƣớc nhỏ ở vùng hay chăn thả trâu, bò. Ốc thu đƣợc để trong túi nilon, có nhãn ghi địa điểm và thời gian thu thập mẫu rồi chuyển về Phòng thí nghiệm của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật để xét nghiệm.
2.4.5.2. Phương pháp định loại ốc
Phân loại ốc theo phƣơng pháp phân loại hình thái của Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980) [32].
2.4.5.3. Phương pháp ép ốc xét nghiệm mẫu: (Áp dụng cho ốc nhỏ, vỏ mỏng)
Sử dụng hai lam kính sạch có kích thƣớc 10 x 3,5cm. Đặt ốc vào giữa 2 lam kính, dùng tay ép nhẹ đến khi vỏ ốc vỡ và óc nát ra. Cuối cùng đƣa lam kính kiểm tra dƣới kính hiểm vi để phát hiện các dạng ấu trùng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.4.5.4. Phương pháp định loại ấu trùng sán
Sau khi phát hiện ấu trùng sán lá trong ốc, dùng pipet hút ra làm tiêu bản tạm thời, sau đó đo vẽ, chụp ảnh dƣới kính hiểm vi để định loại. So sánh hình thái, kích thƣớc các ấu trùng thu đƣợc định loại chúng theo tài liệu của Phạm Ngọc Doanh và Nguyễn Thị Lê (2005) [2].
2.4.6. Biện pháp phòng và trị SLGL cho trâu, bò
Sau khi xét nghiệm phân, phát hiện đƣợc những trâu, bò bị nhiễm sán lá gan lớn, chúng tôi sử dụng thuốc Dertil B, Fasciolide, Dovenix để tẩy sán cho trâu, bò. Xác định khối lƣợng để tính liều thuốc dùng cho trâu, bò.
* Phƣơng pháp xác định trọng lƣợng trâu, bò.
Chúng tôi tiến hành xác định trọng lƣợng trâu, bò áp dụng theo công thức tính trọng lƣợng của Nguyễn Văn Thiện (Viện Chăn Nuôi, 1974).
Đối với trâu: P = 88,4 x VN² x DTC
Đối với Bò: P = 90,0 x VN² x DTC Trong đó: - P: trọng lƣợng trâu, bò (kg).
- VN² : Vòng ngực bình phƣơng (đo chu vi vòng ngực theo phƣơng thẳng đứng ở sau xƣơng bả vai) (m).
- DTC: dài thân chéo (Đo từ điểm trƣớc của khớp bả vai đến điểm cuối cùng của u ngồi) (m).
Công thức cho phép sai số 5%.
Để đánh giá độ an toàn và hiệu lực của thuốc tẩy chúng tôi tiến hành nhƣ sau: * Trƣớc khi tẩy:
- Chúng tôi tiến hành để xác định tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm sán lá gan Fasciola spp. của trâu, bò.
- Chọn 15 con trâu và 15 con bò nhiễm sán lá gan Fasciola spp.
- Kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý: nhịp tim, nhịp thở, thân nhiệt, trạng thái phân, chỉ tiến hành thử nghiệm với những trâu, bò có chỉ tiêu sinh lý bình thƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Sau khi tẩy:
- Sau khi tẩy 6 giờ tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu sinh lý: nhịp tim, nhịp thở, thân nhiệt và trạng thái phân.
- Sau 24 giờ, tiến hành kiểm tra tìm xác sán thải theo phân.
- Sau khi tẩy 15 ngày, bằng phƣơng pháp xét nghiệm lại phân trâu, bò tìm trứng sán để đánh giá hiệu lực của thuốc tẩy.
* Để đánh giá độ an toàn của thuốc, chúng tôi xác định một số chỉ tiêu sinh lý trƣớc và sau khi dùng thuốc 1 giờ (Theo Cao Văn và cs, 2003 [42]).
2.4.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh học của Nguyễn Văn Thiện (2008) [35] và sử dụng phần mềm Excel trong tính toán số liệu.
Các tham số thống kê gồm: - Số trung bình : n Σx n X ... X X X 1 2 n
Trong đó: X1, X2... + Xn: Các giá trị của biến số n: Dung lƣợng mẫu - Độ lệch tiêu chuẩn: 1 n ) X - Σ(X S 2 x
- Sai số của số trung bình mx= Sx x100
X
Trong đó: mx : Sai số trung bình mẫu Sx : Độ lệch tiêu chuẩn n : Dung lƣợng mẫu
- So sánh mức độ sai khác giữa các số trung bình:
Đối với các tính trạng định lƣợng nhƣ số lƣợng trứng và ấu trùng sán Fasciola, các bƣớc tiến hành nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Tính tTN
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 1 2 1 2 2 2 2 1 1 2 1 TN n 1 n 1 . 2 n n 1)S (n 1).S (n X X t Trong đó: X1 và X2 : Trung bình của nhóm 1 và nhóm 2 n1 và n2 : Dung lƣợng mẫu của nhóm 1 và nhóm 2 S1 và S2 : Độ lệch tiêu chuẩn của nhóm 1 và nhóm 2 + Trƣờng hợp mẫu nhỏ n1 +n3 < 30; n1= n2 2 2 X 2 X 2 1 T N m m X X t 1 Trong đó: 1 X m , mX2 là số trung bình của nhóm 1 và nhóm 2 + Trƣờng hợp mẫu nhỏ n1 +n3 >30; 2 2 X 2 X 2 1 T N m m X X t 1
Bƣớc 2: Tìm t ứng với độ tự do các mức xác suất khác nhau: 0,05 - 0,01 và 0,001 ( = n1 + n2 - 2).
- Bƣớc 3: So sánh tTN với t để tìm xác suất xuất hiện giá trị tTN hoàn toàn do ngẫu nhiên sinh ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Bƣớc 4: Xác định mức độ sai khác nhau giữa hai số trung bình.
- Đối với tính trạng định tính nhƣ tỷ lệ nhiễm sán,… Công thức tính nhƣ sau:
2 2 P 2 P 2 1 T N m m P P t 1
Trong đó: P1 và P2 : Tỷ lệ nhiễm của nhóm 1 và 2 mp1 và mp2 : Sai số của P1 và P2 1 1 1 P n .q p m 1 ; 2 2 2 2 P n .q p m
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐIỀU TRA VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÂU, BÕ Ở TỈNH QUẢNG NINH
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Nhƣ chúng ta đã biết, bệnh ký sinh trùng của gia súc, gia cầm nói chung chịu ảnh hƣởng lớn của điều kiện tự nhiên. Môi trƣờng tự nhiên có ảnh hƣởng tới đời sống của ký chủ cuối cùng cũng nhƣ ký chủ trung gian.
Sự tồn tại và phát triển của đàn trâu, bò phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên và xã hội của từng địa phƣơng.
Các yếu tố tự nhiên - xã hội ảnh hƣởng tới đàn trâu, bò và cũng đồng thời tác động đến sự lƣu tồn và phát triển của giun sán. Trong bệnh sán lá gan ở trâu, bò các yếu tố tự nhiên - xã hội có ảnh hƣởng đến tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm bệnh của trâu, bò bao gồm:
- Môi trƣờng sống, yếu tố địa lý nơi chăn nuôi trâu, bò.
- Phƣơng thức chăn nuôi, chế độ dinh dƣỡng, điều kiện vệ sinh thú y - Thành phần thức ăn, khu hệ động thực vật, nguồn nƣớc…
Các yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng không đồng đều tới các loài vật, có yếu tố thuận lợi với loài này nhƣng lại bất lợi với loài kia. Những loài ký sinh trùng có chu kỳ phát triển trực tiếp ít chịu ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên hơn so với những loài có chu kỳ phát triển gián tiếp. Vì vậy, việc hiểu rõ những yếu tố sinh thái của từng địa phƣơng giúp chúng ta hạn chế, khắc phục những yếu tố bất lợi, phát huy những yếu tố thuận lợi, từ đó giúp nâng cao năng suất, hiệu quả trong chăn nuôi.
* Địa lý: Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng từ 106026' đến 108031' kinh độ đông và từ 20040' đến 21040' vĩ độ bắc.
Quảng Ninh tiếp giáp với:
+ Phía tây giáp tỉnh Lạng Sơn và tỉnh Bắc Giang + Phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Phía tây nam giáp tỉnh Hải Dƣơng và Thành phố Hải Phòng
+ Phía bắc giáp tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với cửa khẩu Móng Cái .
Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Ninh
(Nguồn: Niên giám thống kê của chi cục thống kê tỉnh Quảng Ninh và số liệu của trung tâm dự báo khí tượng thủy văn [72])
* Khí hậu và thủy văn
Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Một năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. Đây là khu vực khí hậu nhiệt đới - gió mùa. Mùa hạ nóng, ẩm, mƣa nhiều, gió thịnh hành là gió đông nam. Mùa đông lạnh, khô hanh, ít mƣa, gió là gió đông bắc.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Quảng Ninh có lƣợng bức xạ trung bình hàng năm 115,4 kcal/ cm². Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm trên 210C. Độ ẩm không khí trung bình năm là 84%. Từ đó lƣợng mƣa hàng năm lên tới 1.700 - 2.400 mm, số ngày mƣa hàng năm từ 90 - 170 ngày. Mƣa tập trung nhiều vào mùa hạ (hơn 85%), nhất là các tháng 7 và 8. Mùa đông lƣợng mƣa chỉ khoảng 150 đến 400 mm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
So với các tỉnh Bắc Bộ, Quảng Ninh chịu ảnh hƣởng gió của mùa đông bắc nặng nề hơn. Gió thổi mạnh và thƣờng lạnh hơn từ 10C đến 30C so với các nơi cùng vĩ độ. Các huyện khác nhau trong tỉnh có điều kiện khí hậu tự nhiên tƣơng đối khác nhau:
Huyện Móng Cái lạnh hơn lại mƣa nhiều: nhiệt độ trung bình năm là 220 C, lƣợng mƣa trung bình năm tới 2.751 mm.
Huyện Yên Hƣng ở tận cùng phía nam, nhiệt độ trung bình năm là 240 C, lƣợng mƣa trung bình năm là 1.700 mm.
Vùng núi cao nhƣ Bình Liêu, Ba Chẽ khí hậu khá khắc nghiệt, mỗi năm thƣờng có 20 ngày sƣơng muối và lƣợng mƣa hàng năm thấp.
Bình Liêu là huyện miền núi nhƣng lại có mƣa lớn (2.400 mm), mùa đông kéo dài tới 6 tháng.
Vùng hải đảo lại không phải là nơi mƣa nhiều nhất, chỉ từ 1.700 đến 1.800 mm/ năm, nhƣng lại là nơi rất nhiều sƣơng mù về mùa đông.
Theo số liệu quan trắc, mùa lạnh ở Quảng Ninh bắt đầu từ hạ tuần tháng 11 và kết thúc vào cuối tháng 3 năm sau, mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 10. Mùa ít mƣa bắt đầu từ tháng 11 cho đến tháng 4 năm sau, mùa mƣa nhiều bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 10. Giữa hai mùa lạnh và mùa nóng, hai mùa khô và mùa mƣa là hai thời kỳ chuyển tiếp khí hậu, mỗi thời kỳ khoảng một tháng (tháng 4 và tháng 10).
Sự chênh lệch về nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa đông (tháng 1) thấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng tiêu biểu cho mùa hạ (tháng 7) là 120C và thấp hơn nhiệt độ trung bình của tháng 1 theo tiêu chuẩn nhiệt độ cùng vĩ tuyến là 5,10C.
Quảng Ninh có đến 30 sông, suối dài trên 10 km nhƣng phần nhiều đều nhỏ. Diện tích lƣu vực thông thƣờng không quá 300 km2, trong đó có 4 con sông lớn là hạ lƣu sông Thái Bình, sông Ka Long, sông Tiên Yên và sông Ba Chẽ. Mỗi sông hoặc đoạn sông thƣờng có nhiều nhánh. Các nhánh đa số đều vuông góc với sông chính.
Quảng Ninh có nhiều sông suối nhƣng các sông đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn. Lƣu lƣợng và lƣu tốc rất khác biệt giữa các mùa. Mùa đông các sông cạn nƣớc, có chỗ trơ ghềnh đá nhƣng mùa hạ lại ào ào thác lũ, nƣớc dâng cao rất nhanh. Lƣu lƣợng mùa khô 1,45 m³/s nhƣng mùa mƣa lên tới 1.500 m³/s, chênh nhau 1.000 lần.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Đơn vị hành chính của tỉnh Quảng Ninh
Tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính bao gồm: thành phố Hạ Long, thành phố Móng Cái, thành phố Uông Bí, thị xã Cẩm Phả và 10 huyện: Ba Chẽ, Bình Liêu, Cô Tô, Đầm Hà, Đông Triều, Hải Hà, Hoành Bồ, Tiên Yên, Vân Đồn và Yên Hƣng. Thành Phố Hạ Long là trung tâm văn hóa, chính trị - kinh tế - xã hội của toàn tỉnh.
Quảng Ninh là một tỉnh miền núi có địa hình chia cắt mạnh, hệ thống sông ngòi khá nhiều. Ở Quảng Ninh, số lƣợng trâu, bò đƣợc nuôi chủ yếu trong các hộ gia đình, mỗi hộ gia đình thƣờng có từ 1- 25 con. Trâu bò ở khu vực chăn nuôi hộ gia đình đƣợc chăn thả trên các bãi chăn thả có điều kiện sinh cảnh khác nhau, vì vậy để đánh giá khách quan tình hình nhiễm sán lá gan lớn ở trâu, bò, chúng tôi chia các huyện, thành phố làm 2 vùng chăn nuôi khác nhau.
Bảng 3.1. Phân chia các huyện, thành phố của tỉnh Quảng Ninh theo vùng sinh thái chăn nuôi
Huyện, thành phố
Nhiều ruộng lúa, thủy vực nhỏ Bãi cỏ khô ráo, ít thủy vực nhỏ
Nhiều Trung bình Ít Nhiều Trung bình Ít Đông Triều x x Uông Bí x x Yên Hƣng x x Hoành Bồ x x Hạ Long x x Cẩm Phả x x Ba Chẽ x x Tiên Yên x x Bình Liêu x x Đầm Hà x x Hải Hà x x Móng Cái x x Cô Tô x x Vân Đồn x x
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả bảng 3.1 cho thấy:
Vùng I: Là vùng có trung bình hay ít ruộng nƣớc, thủy vực nhỏ, bãi cỏ rộng; có ít hoặc rất ít ao, ruộng, mƣơng ngòi, suối nhỏ. Thành phố Uông Bí, Hạ Long, Móng Cái, thị xã Cẩm Phả và các huyện Hoành Bồ, Ba chẽ, Tiên Yên, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà, Cô Tô, Vân Đồn, thuộc vùng này.
Vùng II: Có nhiều ruộng nƣớc, thủy vực nhỏ, ao, mƣơng, ngòi và khe, suối nhỏ. Các huyện: Đông Triều, Yên Hƣng, thuộc vùng này.
Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn nên chúng tôi chỉ chọn 4 địa điểm nghiên cứu đại diện cho tỉnh Quảng Ninh: đại diện cho vùng I là thành phố Uông Bí và huyện Hoành Bồ, đại diện cho vùng II là huyện Đông Triều và huyện Yên Hƣng.
3.1.2. Tình hình phát triển chăn nuôi trâu, bò của tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là một tỉnh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển ngành trồng trọt. Vì vậy, tạo đƣợc nguồn thức ăn dồi dào phục vụ cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu, bò nói riêng.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, báo cáo của Chi cục Thống kê 2010 thì biến động lƣợng trâu, bò tỉnh Quảng Ninh từ năm 2006 đến năm 2010 nhƣ sau:
Bảng 3.2. Số lƣợng trâu, bò của tỉnh Quảng Ninh năm 2006 - 2010
Thời gian Trâu
(con) Bò (con) Chung Nội Sữa Tổng Năm 2006 63.537 28.504 407 28.911 92.448 Năm 2007 66.107 30.220 343 30.563 96.670 Năm 2008 64.123 27.381 384 27.765 91.888 Năm 2009 63.893 26.024 239 26.263 90.156 Năm 2010 63.778 24.931 175 25.106 88.884 Kết quả bảng 3.2 cho thấy:
Từ năm 2006 đến năm 2010, tổng đàn trâu của tỉnh Quảng Ninh có sự biến động: tổng đàn trâu tăng từ 63.537 con năm 2006 lên 66.107 con năm 2007 và giảm xuống 63.778 con năm 2010. Tổng đàn bò năm 2006 là 28.911 con tăng lên 30.563
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
con năm 2007 và giảm xuống 25.106 con năm 2010. Chăn nuôi bò sữa có xu hƣớng giảm dần, năm 2006 đàn bò sữa có 407 con giảm xuống còn 175 con năm 2010.
Nhìn chung, chăn nuôi ở tỉnh Quảng Ninh phần lớn còn dựa vào điều kiện tự nhiên, chăn nuôi mang tính quảng canh và phân tán. Việc đầu tƣ cho chăn nuôi còn ở mức thấp, phong trào chăn nuôi trong các hộ dân chƣa đồng đều. Chăn nuôi bò sữa giảm là do ngƣời chăn nuôi còn yếu kém về khoa học kỹ thuật, sản lƣợng sữa và giá thành sữa còn thấp. 63.778 63.893 64.123 66.107 63.537 28.911 30.563 27.765 26.263 25.106 96.670 88.884 90.156 91.888 92.448 0 20 40 60 80 100 120