ATVSV VỀ CÔNG TÁC BHLĐ
H. CÔNG TÁC KHEN THƯỞNG VỂ BHLĐ CỦA CÁC CẤP CÔNG ĐOÀN
6. Phương pháp kiểm tra
Hoạt động kiểm tra giám sát của Công đoàn trong lĩnh vực BHLĐ chỉ đạt hiệu quả cao khi có phương pháp tốt hay nói cách khác phải có quy trình kiểm ưa phù hợp.
Quy trình kiểm ưa gồm các bước sau:
o) Chuẩn bị kiểm tra
Công tác chuẩn bị kiểm tra BHLĐ bao gồm những công việc sau:
37
* Xắc định mục đích, nội dung, tượng tra Việc xác định mục đích, nội dung, thời điểm và đối tượng
kiểm tra dược hình thành trên cơ sở chương trình công tác đã vạch ra, cũng như trên cơ sở những vấn đề phát sinh trong thực tiễn hoạt động bảo hộ lao động ở cơ sở, những kiến nghị của người lao động và người sử dụng lao động hoặc các yêu cầu đột xuất của các cơ quan nhà nước.
* Thành lập đoàn kiểm tra
Ban Thường vụ ra quyết định thành lập đoàn kiểm tra hoặc cử người tham gia đoàn kiểm tra. Trong đoàn kiểm tra BHLĐ của Công đoàn nhất thiết phải có cán bộ BHLĐ của Công đoàn.
Nếu đoàn do Công đoàn thành lập hoặc làm Trưởng đoàn thì Trưởng đoàn tối thiểu phải là Trưởng hoặc Phó Trưởng Ban BHLĐ hoặc Ban nghiệp vụ có bộ phận BHLĐ.
Thành phần đoàn kiểm tra được xác định trên cơ sở hình thức, nội dung kiểm tra và dối tượng được kiểm tra.
- Họp đoàn kiểm tra phân công nhiệm vụ cho các thành viên, xác định lịch kiểm tra.
- Thông báo lịch kiểm tra, nội dung kiểm tra đến đối tượng được kiểm tra.
- Thư ký đoàn chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu liên quan đến việc kiểm tra và đối tượng được kiểm tra.
b) Tiến hành kiểm tra
Việc kiểm tra bao gồm: Nghe cơ sở báo cáo, kiểm tra hiện trường, lập và thông qua biên bản kiểm tra.
* Nghe cơ sỏ báo cáo
- Trưởng đoàn nêu yêu cầu, nội dung và cách tiến hành kiểm tra: Trước khi nghe cơ sở báo cáo, trưởng đoàn kiểm ưa nêu yêu cầu nội dung báo cáo. Khi nêu yêu cầu cần lưu ý tập ưung chủ yêu vào các nội dung đã được thông báo ưước cho cơ sở; yêu cầu về thành phần tham dự kiểm tra về phía cơ sở; những tài liêu, hồ sơ sổ sách liên quan.
- Lãnh đạo đơn vị, cơ quan được kiểm ưa báo cáo các nội dung cần kiểm ưa, trả lời các câu hỏi của đoàn liên quan tới nội dung kiểm ưa.
- Xem xét hổ sơ sổ sách quản lý về BHLĐ.
* Kiểm tra hiện trưởng
Đây là việc làm cần thiết để đoàn có điều kiện kiểm tra tình trạng AT-VSLĐ cụ thể và gặp gỡ trao đổi với công nhân, xác định chính xác và tính ưung thực của các nội dung trong báo cáo; nắm bắt các yêu cầu, tâm tư nguyện vọng của người lao động, những tổn tại, thiếu sót, mà cơ sở chưa nhận thấy được.
* L ậ p biên bản kiểm tra
Biên bản kiểm ưa phải được thực hiện theo mẫu, tuy nhiên trong biên bản phải nêu những nhận xét về ưu, khuyết điểm và kiến nghị đối với đối tượng kiểm tra kèm theo thời gian thực hiện kiến nghị.
* C ông bô biên bản kiểm tra
Trưởng đoàn đọc biên bản kiểm tra, nếu có ý kiến chưa đồng tình của cơ sở thì ghi ý kiến bảo lưu vào biên bản kiểm tra. Ghi sổ kiến nghị kiểm tra (nếu là kiểm tra cơ sở)
39
Trưởng đoàn kiểm tra và lãnh đạo đối tượng kiểm tra ký vào biên bản kiểm tra và đóng dấu của đối tượng được kiểm ưa.
Tùy thuộc đối tượng, nội dung kiểm tra để lập biên bản cho phù hợp nhưng phải bảo đảm tính pháp lý, chặt chẽ, chính xác của một biên bản kiểm tra; có đánh giá ưu điểm, khuyết diểm, có kiến nghị và thời hạn thực hiện kiến nghị.
c) Phát huy kết quả kiểm tra
Để phát huy kết quả kiểm tra, sau khi tiến hành kiểm ưa tại cơ sở, cơ quan, công đoàn các cấp cẩn làm tiếp các việc sau đây:
- Sao gửi biên bản kiểm tra tới các cơ quan liên quan;
- Phải có kế hoạch phúc tra việc thực hiện kiến nghị đối với cơ sở, cơ quan theo hạn định các kiến nghị ghi trong biên bản kiểm ưa;
- Làm việc với các cơ quan chức năng, cơ quan chủ quản để giải quyết những kiến nghị mà việc thực hiện vượt khả năng của cơ sở;
- Tổng hợp số liệu thực hiện kiến nghị và ghi sổ theo dõi công tác kiểm tra BHLĐ của công đoàn cấp mình để phục vụ trực tiếp cho sự chỉ đạo ở cơ sở, đồng thời đáp ứng việc tổng kết, thông tin báo cáo với cấp trên.