Phòng trị dịch bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 59 - 69)

, sin

4.3.5. Phòng trị dịch bệnh

Theo qui luật chung, khi nuôi động vật với mật độ lớn và thời gian kéo dài, thì bệnh dịch sẽ dễ phát sinh và lây lan nhanh, nên rất khó kiểm soát. Vì vậy, có thể nói việc thành công trong nhân nuôi mật độ lớn các loài ếch trong nuôi nhốt phụ thuộc hàng đàu vào việc phòng trị và kiểm soát dịch bệnh cho chúng.

Vệ sinh chuồng nuôi là rất quan trọng để chống ô nhiễm môi trƣờng

s , phòng tránh các loại dịch bệnh.

. Định kỳ 2-3 ngày phun tẩy trùng chuồng nuôi bằng dung dịch xanh Malachit 0,02% hoặc formalin 0,05% l

Xuân - Hè, những khi trời khô mát trong mùa Thu - Đông có thể phun 1 tuần/ lần để diệt vi khuẩn và nấm ký sinh.

Thƣờng xuyên kiểm t

để tách ra nuôi cách ly, tránh lây sang những con khỏe. Nghiêm ngặt thực hiện qui trình kiểm dịch đối với những động vật khác, nhất là những loài ếch nhái thu từ tự nhiên về nuôi trong khu vực nghiên cứu cần phải giữ ở nơi riêng trong thời gian nhất định.

, nhất là các loài giun sán. Phải loại bỏ những con mồi chết trong quá trình lƣu giữ, nuôi con mồi củ .

, nên cần che chắn chuồng nuôi khi mƣa gió, che gió rét tốt trong những ngày rét đậm.

Điều trị bệnh chân đỏ thƣờng hiệu quả khi sử dụng các loại kháng sinh,

do nguyên nhân chính gây bệnh thƣờng là vi khuẩn. Do có nhiễm khuẩn da, nên kết hợp với các thuốc sát trùng ngoài da nhƣ muối ăn, thuốc tím, xanh Malachit, Formalin cũng rất hiệu quả. Việc phòng bệnh chân đỏ cần đƣợc quan tâm đặc biệt vào mùa hè, khi điều kiện môi trƣờng quá nóng ẩm. Vì vậy cần phải vệ sinh, khử trùng chuồng trại thƣờng xuyên, chế độ dinh dƣỡng phù hợp để phòng bệnh này.

Điều trị bệnh nấm không khó, do các thuốc trị nấm thƣờng có hiệu quả cao và ở dạng dung dịch phun nên dễ sử dụng để điều trị hàng loạt. Loại thuốc chúng tôi sử dụng hiệu quả nhất với bệnh nấm cho ếch là dung dịch xanh Malachit 0,02% hoặc formalin 0,05%, phun 1- 2 lần/ ngày cho đến khi hết các triệu chứng của bệnh, thƣờng trong khoảng 3- 5 ngày. Hiệu quả nhất vẫn là các biện pháp phòng bệnh thƣờng xuyên c

đậu bằng phun thuốc tiệt trùng nêu trên.

Thuốc trị bệnh giun phổi có hiệu quả là Mebendazole, nhƣng hiệu quả

nhất là thuốc Ivomextin. Tuy nhiên, việc điều trị cho cả đàn hàng nghìn con ếch nhỏ là rất nan giải, vì tốn công sức và khó kiểm soát triệt để. Chỉ cần sót lại một vài cá thể còn mang mầm bệnh là bệnh sẽ bùng phát trở lại rất nhanh. Mặt khác, do biểu hiện ban đầu của bệnh rất âm thầm, nên khi có biểu hiện bệnh rõ thì hầu nhƣ cả đàn đã bị nhiễm giun. Nên việc phòng tránh bệnh này phải đƣợc đặt lên hàng đầu và là biện pháp có hiệu quả nhất. Nguồn bệnh ban

Rhabdias

đất. Cần định kỳ kiểm tra xác xuất phân của chàng để phát hiện sớm trứng và ấu giun phổi để có biện pháp xử lý kịp thời. Nếu bệnh quá nặng, việc tiêu hủy toàn đàn nuôi là cần thiết, tránh sự lây lan sang các đàn ếch khác.

Việc cho nòng nọc ăn thực phẩm có chất lƣợng tốt, chứa hàm lƣợng một số loại vitamin và khoáng chất thích hợp đã làm giảm đáng kể bệnh teo chân. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc sử dụng bột xƣơng thịt làm thức ăn cho nòng nọc đã khắc phục đƣợc bệnh này, so với tỷ lệ các cá thể ếch bị bệnh teo chân lên tới 10- 15% khi nuôi bằng thức ăn cám tổng hợp cho cá, trứng gà và nhộng tằm.

Việc phòng chống bệnh đục mắt hiện còn gặp khó khăn do chƣa rõ nghuyên nhân, nhƣng việc sử dụng nhiều loại thức ăn, bổ sung thêm chất khoáng và Vitami

..

, cũng nhƣ sinh ra khi chăm sóc, vận chuyển ếch.. Thƣơng tổn nhiều nhất

, vì lúc đó lực nhảy mạnh hơn và hay nhảy mạnh do tranh giành th

. Tốt nhất là sử dụng các tấm cao su xốp treo vào thành bể nuôi xây bằng gạch cứng.

Phòng bệnh vẫn luôn là biện pháp có hiệu quả nhất trong công tác thú y nói chung, mỗi bệnh đều có biện pháp phòng chống riêng, nhƣng cũng có liên quan đến nhau trong một khu vực nuôi chung. Chúng tôi đã áp dụng một số biện pháp cơ bản trong phòng tránh bệnh nhƣ sau:

Mỗi chuồng nuôi có một bộ dụng cụ dọn vệ sinh riêng, để tránh lây bệnh từ chuồng này sang chuồng khác và thƣờng xuyên rửa tay khi cầm giữ ếch ở các chuồng khác nhau. Các lối đi vào các chuồng nuôi đƣợc đặt các dung dịch tiệt trùng để khử trùng giầy dép trƣớc khi đi vào.

Kiểm tra động vật hàng ngày để sớm phát hiện các bệnh dịch và có biện pháp xử lý kịp thời.

Có các chuồng nuôi cách ly các cá thể ốm yếu đang điều trị bệnh. Thực hiện nuôi kiểm dịch tại khu vực riêng đối với những động vật đƣa từ ngoài vào khu chuồng nuôi, tiêu hủy xác động vật chết xa khu vực nuôi thí nghiệm.

Nuôi, giữ các loại thức ăn cho ếch tại khu vực riêng đƣợc giữ vệ sinh nghiêm ngặt, chống các loại động vật hoang dã nhƣ chuột, thằn lằn, thạch sùng, cóc xâm nhập vào nhà nuôi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1. Đã mô tả những đặc điểm hình thái ngoài, đặc điểm ổ trứng,

, sự của loài ế (Rhacophorus maximus

Günther, 1858). Mô tả một số đặc điểm sinh học, học, tập tính sinh sản, dinh dƣỡng, nơi sống, hoạt động theo chu kỳ ngày đêm, mùa vụ của

.

2. Đã xác định đƣợc một số sự thay đổi đặc điểm sinh học, sinh thái

học, của , nhƣ tập tính sinh sản,

bắt mồi, sự thích nghi với môi trƣờng nuôi nhốt.

3. Xác định đƣợc đẻ, tỷ lệ nở của trừng, thời gian phát triển, sự biến thái của nòng nọc, sự tăng trƣởng của ếch cây lớn và ảnh hƣởng của các yếu tố sinh học, sinh thái nhƣ độ tuổi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, dinh dƣỡng,… lên các chỉ số này.

4. Đã xác định và mô tả một số dịch bệnh phổ biến và nguy hiểm cho trong nuôi nhốt nhƣ bệnh chân đỏ, bệnh nấm, bệnh giun phổi, bệnh đục mắt, bệnh teo chân và các biện pháp phòng trị các bệnh này.

5. Tổng kết và mô tả một số kỹ thuật nhân nuôi, chăm sóc

trong điều kiện nuôi nhốt nhƣ: thiết kế chuồng trại để ƣơm nòng nọc, nuôi ếch sinh tƣởng, kỹ thuật cho ếch đẻ, ƣơm trứng, chăm sóc nòng nọc, ếch sinh trƣởng và phát triển một số biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong nuôi nhốt

.

2. Kiến nghị

Đề tài đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn, chỉ tập trung nghiên cứu về

đặc điểm sinh sản, , biến thái ,

nên cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện vòng đời của để có thêm các số liệu khoa nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật gây nuôi loài ếch này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1.

. 2011”

2. Bộ Khoa học Công nghệ và Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007) Sách Đỏ Việt Nam, 2007: Tập I - Phần Động vật. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 101-125.

3. Đào Văn Tiến (1977), về định loại ếch nhái Việt Nam, Tạp chí Sinh vật - Địa học, Tập (3).

4. Hồ Thu Cúc, Nikolai Orlov(2000), Giống ếch cây ( Rhacophorus) của Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 22( 1B), Hà Nội, Trang 34- 40.

5. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, Nikolai Orlov (2007), Góp phần nghiên cứu thành phần loài ếch nhái và bò sát khu vực huyện Hướng Hóa tình Quảng Trị, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Hoàng Xuân Quang (1993), Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhải bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển), Luận án PTS khoa học sinh học.

7. Hoàng Xuân Quang (1998), Khu hệ ếch nhải bò sát Bắc Trường Sơn. Quá trình điều tra khảo sái và bổ sung thành phần loài, Hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trƣờng Sơn, Vinh.

8. Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (1999), về khu phân bổ ếch nhái bò sát Nam Đồng - Bạch Mã - Hải Vân, Tuyển tập công trình hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trƣờng Sơn, NXB ĐHQG, Hà Nội.

nghiên cứu cơ bản trong sinh học, Báo cáo hội nghị sinh học, NXB ĐHQG, Hà Nội.

10.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn (2004), Đa dạng thành phần loài và đặc điểm phần bố theo sinh cảnh lưỡng cư, bò sát vùng đệm VQG Pù Mát, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2004 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, NXB Khoa học và kỹ thuật. 11.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn, Cao Tiến

Trang, Nguyễn Văn Quế (2007), Kết quả điều tra nghiên cứu thành phần loài lưỡng cư, bò sát VQG Bạch Mã (1996 - 2006), Tạp chí khoa học, tập XXXVI (3A-2007), Trƣờng Đại học Vinh.

12.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Johns, Cao Tiến Trang, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng (2008), ếch nhái, bò sát ở khu BTTN Pù Huống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13.Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang (2001), Kết quả điều tra bước đầu về thành phần loài ếch nhải, bò sát KBTTN Pù Mát, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Sinh học, Tập 23 (3b).

14.Lê Nguyệt Ngật (2003), Điều Tra và giám sát ếch nhái, bò sát, Sổ tay giám sát đa dạng sinh học, NXB GTVT, trang 153- 190.

15.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục Bò sát, Ếch nhái Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 178 trang. 16.Ngô Đắc Chứng (1995), Bước đầu nghiên cứu thành phần loài ếch

nhải bò sát ở VQG Bạch Mã, Tuyển tập các công trình nghiên cứu, Hội thảo khoa học đa dạng sinh học Bắc Trƣờng Sơn, NXB KHKT, Hà Nội.

17.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

18.Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang (2000), Khu hệ ếch nhái bò sát VQG Ben En, Tạp chí Sinh học, Tập 22 (1B).

19.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), Danh lục ếch nhái và bò sát Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

20.Nguyễn Quảng Trƣờng, Nguyễn Vũ Khôi (2005), Nhận dạng một số loài bò sát –ếch nhái ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, T.p Hồ Chí Minh. Bộ Khoa học Công nghệ và Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007). Sách Đỏ Việt Nam, 2007: Tập I - Phần Động vật. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, 101–125.

21.Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977), Đời sổng ếch nhải, NXB KHKT, Hà Nội.

22.Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1978), Đời sống ếch nhái, NXB KH&KT, Hà Nội, 135 trang.

23.Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), Kết quả điều tra cơ bản ếch nhái bò sát miền Bắc Việt Nam, Kết quả điều tra cơ bản động vật miền Bắc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội.

24.Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1985), Bảo cáo điều tra thống kê khu hệ bò sát ếch nhái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam.

25.Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang (1992), về phần khu động vật địa lý học bò sát ếch nhái VỉệtNam, Tạp chí Sinhhọc,tập 14(3).

26.Trần Kiên, Nguyễn Kim Tiến, 1997. Đặc điểm dinh dƣỡng và tăng trƣởng của ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1835) trong điều kiện nuôi. Tạp trí sinh học, Tập 20, số 3: tr 40-42.

27. Trần Kiên, Nguyễn Kim Tiến, 1997. Đặc điểm và thời gian biến thái của ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann, 1835) trong điều kiện nuôi.

28.

, 47 trang.

Tài liệu tiếng Anh

29. Anders, C. & Rai, K. R. (2002). Rhacophorus maximus Günther, “1859” “1858”, pp. 337–340. In: Schleich, H. H. & Kästle, W.,

Amphibians and reptiles of Nepal. Biology, Systematics, Field Guide, A. R. G. Ganter Verlag K. G.

30. Bordoloi S., Bortamuli, T. & Ohler, A. (2007). Systematics of the genus Rhacophorus (Amphibia, Anura): identity of red-webbed forms and description of a new species from Assam. Zootaxa, 1653: 1–20. 31. Bourret, R. (1942). Les batraciens de l’Indochine. Institut

Océanographique de l’Indochine, Hanoi, 408pp.

32. Chou, W.-H., Lau, M. W.N. & Chan, B. P. L. (2007). A new treefrog of the genus Rhacophorus (Anura: Rhacophoridae) from Hainan island, China. The Raffles Bullentin of Zoology,55(1): 157–165.

33. Dubois, A. (1986). Miscellanea taxinomica batrachologica (I). Alytes, 5(1-2): 7–95.

34. Davies, B.1993. More on spindly-leg. Bristish Dendrobatid Group Newsletter 15 as reprinted in American Dendrobatid Group Newsletter 12:3-4.

35. Frost, D. (2010). Amphibian species of the World: an online reference. Version 5.4 (8 April, 2010). Electronic Database accessible at http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/ American Museum of Natural History, New York, USA.

36.Fraenkel, G. and M.Blewett. 1947. Linoleic acid in nutrition of Ephestia and tenebrio. Biochem.J.41: PP 475_478. s.

37. IUCN (2010). 2009 IUCN Red Lits of threatened Species. <www.iucnredlist.org>.

38. Nguyen, Q. T., Dang, T. T., Pham, T. C., Nguyen, T. T. & Ziegler, T. (2009). Amphibian Breeding Station at Hanoi: a trial model for linking conservation and research with sustainable use. Froglog, 91: 12–15. 39. Nguyen, T. T., Tran, T. T., Nguyen, Q. T., & Pham, T. (2008).

Rhacophorus maximus (Nepal Flying Frog). Herpetological Review

39(3): 364

40. Nguyen, V. S., Ho, T. C. & Nguyen, Q. T. (2009). Herpetofauna of Vietnam. Editi,on Chimaira,Frankfurt am Main, 768 pp.

41. Ohler, A. & Delorme, M. (2006). Well known does not mean well studied: Morphological and molecular support for existence of sibling species in the Javanese gliding frog Rhacophorus reinwardtii

(Amphibia, Anura). Comptes Rendus Biologies, 329: 86–97.

42. Orlov N. L., Lathrop A., Murphy R. W. and Ho T. C. (2001). Frogs of the family Rhacophoridae (Anura: Amphibia) in the northern Hoang Lien mountains (Mount Fan Si Pan, Sa Pa district, Lao Cai province), Vietnam. Russian Journal of Herpetology, 8(1): 17–44.

43. Orlov N. L., Murphy R. W., Ananjeva N. B., Ryabov S. A., and Ho T. C. (2002). Herpetofauna of Vietnam. A Checklist. Part I. Amphibia.

Russian Journal of Herpetology, 9(2): 81–104.

44. Orlov, N. L., Nguyen, N. S. & Ho, T. C. (2008). Description of a new species and new records of Rhacophorus genus (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) with the review of amphibians and reptiles diversity of

Chu Yang Sin National Park (Dac Lac Province, Vietnam). Russian Journal of Herpetology, 15(1): 67–84.

45. Orlov N.L, and Rybaltovsky E.M., 1999. Die vermehrung von

Theladerma corticale ( Boudenger, 1903) in Terrarium, Sauria, 21(3), pp 17-20.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)