Thức ăn của ếch cây lớn trong điều kiện nuôi nhốt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 45 - 69)

, sin

4.2.7. Thức ăn của ếch cây lớn trong điều kiện nuôi nhốt

Giống nhƣ trong tự nhiên

cử động, chủ yếu là các loại côn trùng. Vì vậy trong nghiên cứu chúng tôi sử dụng 3 loại côn trùng gồm sâu quy (Mealworm) là ấu trùng của loài côn trùng

Tenebrio molitor (Thuộc bộ cánh cứng), loài dế nhà Achetus sp (Thuộc bộ cánh thẳng) và sâu sáp (Waxworm) là ấu trùng của loài côn trùng Galleria

mellonella .

Bombyx sp.

thịt

Theo quan sát của chúng tôi, thức ăn ƣa thích nhất của là loài dế nhà. Đây cũng là loại thức ăn khá tốt vì thành phần dinh dƣỡng của chúng đầy đủ hơn so với các loại thức ăn khác. Ngoài ra chúng tôi còn cho ăn tăng cƣờng bổ sung các loại khoáng chất và vitamin đƣợc nhập từ Nga và

Đức nhằm đảm bảo đầy đủ chất dinh dƣỡng cho ếch phát triển một cách toàn diện

Sâu quy Tenebrio molitor Galleria mellonella

Achetus sp.

Bảng 4.4

TT Tên thức ăn Mức độ ƣa

thích 1 Sâu quy ++ 2 +++ 3 ++ 4 +++ 5 ++

4.2.8. Các bệnh thường gặp ở trong điều kiện nuôi nhốt

4.2.8.1. Bệnh do nhiễm khuẩn

Ếch nhái bị một số bệnh do vi khuẩn gây ra, nhƣng bệnh phổ biến nuôi nhốt của chúng tôi là bệnh chân đỏ, một bệnh của các loài ếch nhái nuôi trên thế giới nuôi có thể bị bệnh này trong suốt quá trình phát triển, từ giai đoạn nòng nọc tới khi trƣởng thành,

nhƣng hay gặp nh , nhất là khi môi trƣờng

nuôi bị ô nhiễm. Bệnh thƣờng bùng phát vào mùa Hè. Bệnh này rất nguy hiểm, lây lan rất nhanh nếu không điều trị kịp thời, gây tỷ lệ chết cao và nhanh cho nòng nọc, nhƣng chỉ gây chết rải rác ở ếch sinh trƣởng.

Lịch sử thì bệnh này có liên quan tới vi khuẩn Aeromonas hydrophila, nhƣng hiện nay có rất nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác cũng có các biểu hiện lâm sàng tƣơng tự, nên bệnh này đồng nghĩa với việc nhiễm khuẩn của ếch nhái nói chung, kể cả các loại vi rút nhiễm ở giai đoạn nòng nọc và ấu trùng, và đƣợc coi là bệnh nhiễm trùng da. Theo một số tài liệu thì triệu chứng bệnh chân đỏ biểu hiện rất phong phú: Xuất huyết ở phần da đùi và nhiễm trùng vùng bụng, ban đỏ ở chân và bụng do sự dãn nở của các mạch biểu bì, một số vùng da có thể bị hoại tử, mọc mụn và xuất huyết. Chứng phù dƣới da có thể làm cho bề mặt da tái nhợt do thiếu máu, cơ sƣờn, thận, tùy tạng, lá lách, bề mặt trung biểu mô của xoang cơ thể có thể bị xuất huyết do trực khuẩn thâm nhập và phát triển làm nghẽn mạch máu. Một số con trƣởng thành có thể bị teo cơ và gầy rộc đi, nhiều con bị tụ huyết dƣới da do nhiễm khuẩn chỉ biểu hiện qua các nốt mụn nhỏ hoặc sƣng tấy. Các tổn thƣơng khác bao gồm chứng phù nề, xung huyết tại các chi, hoại tử hoặc mọc mụn ở đầu các ngón chân, gây tổn thƣơng ở hàm. Ở thời kỳ nòng nọc hay khi biến thái, bệnh biểu hiện bởi các ban đỏ và đốm huyết xuất hiện ở phần da dọc theo hai bên thân

mình, bụng, đuôi và chân. Các con non có thể bị chứng phù dƣới da ở mức độ từ nhẹ đến nặng, nhƣng cũng có thể biểu hiện bệnh là bị gầy rộc.

nuôi thí nghiệm. Trong đó phổ biến nhất là triệu chứng xuấ

i thƣờng diễn biến chậm, nhƣng kéo dài, gây chết rải rác trong đàn.

4.2.8.2. Bệnh do nấm

đậu trên lá cây và rơi xuống đáy chuồng, cơ thể có màu nhợt nhạt, vận động yếu, không tí

cây hoặc vồ mồi đƣợc. Các vết nhầy có thể ăn sâu vào vùng dƣới hạ bì, gây viêm hoại tử nặng.

Lấy mẫu tại những vùng da nhầy soi dƣới kinh hiển vi sẽ thấy sợi nấm dầy đặc, ăn sâu vào cả lớp cơ. Những cá thể đã chết sau một thời gian dài còn quan sát đƣợc sợi nấm mọc dài ra ngoài nhƣ các sợ lông tơ.

Bệnh nấm thƣờng phát sinh vào mùa nóng ẩm và kéo dài (tháng 6- 8), là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển và lây truyền. Bệnh nấm gây tỷ lệ chết cao và nhanh nếu không chữa trị kịp thời.

4.2.8.3. Bệnh do giun phổi ký sinh

, chủ yếu ở hệ tiêu

hóa, nhƣng có loài giun ký sinh ở phổi là rất nguy hiểm. Bệnh này gây tác hại lớn, tỷ lệ chết cuối cùng rất cao. Nguy hiểm hơn nữa là rất khó điều trị đồn

.

Nguyên nhân gây bệnh đã đƣợc xác định là do loài giun phổi Rhabdias sp. Các loài giun thuộc giống này cũng ký sinh khá phổ biến ở bò sát, ếch nhái khác. Đặc điểm sinh học chính của các loài Rhabdias sp. là có vòng đời phát triển trực tiếp, không qua vật chủ trung gian. Giun trƣởng thành đẻ trứng trong phổi vật chủ và đƣợc vật chủ nuốt vào hệ tiêu hóa, trứng theo phân ra môi trƣờng ngoài phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm và nhiễm vào vật chủ theo đƣờng thức ăn hoặc qua da, sau đó di hành đến phổi để phát triển đến trƣởng thành và lặp lại chu trình này. Điều nguy hiểm là vòng đời của chúng rất ngắn, trứng trƣởng thành đã có ấu trùng và sau khi theo phân ra môi trƣờng ngoài chỉ vài giờ sau là nở ra ấu trùng, chỉ sau vài ngày ấu trùng đã có khả năng cảm nhiễm vào vật chủ mới. Vì vậy quá trình lây nhiễm rất nhanh, bệnh sẽ tiến triển nặng chỉ trong thời gian ngắn, vì liên tục có giun nhiễm

mới. Ấu trùng loài này cũng có thể sống tự do một thời gian dài trong môi trƣờng đất, nên rất khó tiêu diệt bằng thuốc tẩy giun sán.

Biểu hiện triệu chứng lâm

hiển vi sẽ tìm thấy rất nhiều trứng và ấu trùng giun phổi. Đặ

chết rải rác, kéo dài và thƣờng chết nhiều khi thời tiết không thuận nhƣ lúc rét hoặc quá nóng.

a

b

Hình 4.17. Vòng đời (a) và ấu trùng (b) của giun phổi ở ếch cây lớn

4.2.8.4. Bệnh teo chân (spindly leg)

Bệnh teo chân xuất hiện trong thời kỳ biến thái của nòng nọc khi

khiu, liệt không cử động đƣợc, nằm xuôi xuống phía dƣới

một vài ngày. Theo tài liệu thú y, bệnh này có liên quan tới thức ăn không cân đối dinh dƣỡng và thiếu khoáng chất.

Hình 4.18: Ếch bị bệnh teo chân

4.2.8.5. Bệnh đục mắt

trắng che toàn bộ mắt, có thể xảy ra ở một hoặc cả hai mắt. Màng trắng có thể chỉ mờ nhẹ hoặc dầy và đục trắng, những cá thể này thƣờng bị chết vì không

bắt 3 tháng tuổi trở đi và tỷ

lệ tăng lên ngày càng cao.

Theo một số tài liệu thú y thì các nguyên nhân gây bệnh đục mắt có liên quan tới sự mất cân bằng dinh dƣỡng trong thức ăn ở điều kiện nuôi nhốt và cả ở ngoài môi trƣờng tự nhiên, đặc biệt liên quan tới sự cân bằng của axit béo. Nếu lƣợng axit béo cung cấp vƣợt xa lƣợng axit béo cần thiết ở các loài lƣỡng cƣ sẽ gây ra các bệnh rối loạn chuyển hoá cholesterol, trong đó có bệnh đục mắt. Mặc dù bệnh đục mắt chỉ là dấu hiệu ban đầu của bệnh thiếu chất dinh dƣỡng, nhƣng cũng có thể là nguyên nhân báo hiệu nhiều căn bệnh khác nữa.

4.3. Kỹ thuật nhân nuôi

Khi nhiệt độ và độ ẩm tăng cao do các cơn mƣa xuân và sau khi ếch trƣởng thành qua mùa ngủ đông, hầu hết chúng sẽ có biểu hiện ghép đôi nhƣ tăng hoạt động và con đực phát tiếng kêu gọi con cái. Khi nuôi nhốt ở vùng thấp, nền nhiệt độ trung bình thƣờng cao hơn vùng núi, nhƣng độ ẩm không có

thay đổi nhiều, nên ,

nhƣng chƣa chắc chúng đã bắt cặp. Nhƣng chúng sẽ ghép đôi khi các yếu tố thuận lợi có tín hiệu ổn định lâu dài. Nếu tạo độ ẩm cao bằng cách phun nƣớc

một vài lần .

Luôn phải đặt máng nƣớc trong chuồng nuôi hoặc tạo các ụ nổi trong chuồng ếch chứa nƣớc

trên hoặc cạnh các thủy vực. Nên bố trí một số loại cây có lá rộng nhƣ cây Thiết mộc lan, cây chân chim hoặc khóm cây dƣơng sỉ để tạo giá thể cho ổ trứng đẻ ra bám dính đƣợc tốt và dễ cắt rời để mang đi ƣơm trứng.

Cần giữ yên tĩnh, tránh chiếu sáng trong thời gian ếch ghép đôi và đẻ trứng, nếu bị quấy động chúng sẽ hoảng loạn, di chuyển làm vỡ các ổ trứng. Nên giữ tỷ lệ 1 con đực/ 1 con cái trong chuồng cho ếch đẻ, vì khi tỷ lệ này không cân bằng, chúng sẽ tranh giành ghép đôi hoặc quấy nhiễu trong quá trình đẻ trứng, làm vỡ nát ổ trứng dẫn đến tỷ lệ trứng thụ tinh không cao.

Dùng kéo sắc nhẹ nhàng cắt rời lá hoặc cành cây có bọc trứng ra khỏi giá thể mang bọc trứng, dùng dây treo hoặc để bọc trứng lên một lƣới sắt thƣa (Hình 4.19) và đƣa vào ƣơm trong bể ƣơm trứng tức bể nuôi nòng nọc nhỏ. Để ổ trứng cách mặt nƣớc trong bể ƣơm khoảng 5 - 7 cm.

4.19: Ƣơm

Mức nƣớc trong bể ƣơm trứng khoảng 10 cm, để tránh cho nòng nọc nhỏ phải chịu áp lực cao và di chuyển nhiều khi chúng còn yếu. Nƣớc chuồng ƣơm phải trung tính, không có các hóa chất lạ, đặc biệt không đƣợc dùng nƣớc máy còn tồn dƣ khí Clo dùng trong khử trùng nƣớc máy, vì nòng nọc rất nhậy cảm với chất này.

Giữ nhiệt độ thích hợp cho bể ƣơm trứng, biên độ nhiệt trong ngày khoảng 25 - 300C là tốt nhất cho quá trình phát triển của trứng. Khi nhiệt độ trong khi ƣơm trứng xuống thấp dƣới 200C sẽ làm cho phôi phát triển kém, thời gian kéo dài và nòng nọc sinh ra sẽ yếu.

Luôn duy trì độ ẩm cao trong bể ƣơm trứng, để tránh cho bọc trứng bị khô. Trong những ngày độ ẩm thấp, có thể dùng bình phun tia nứớc nhẹ lên bọc trứng vài giờ một lần và phun nƣớc toàn bộ khu vực bể ƣơm. Thả vào bể ƣơm một vài chiếc lá cây để tạo nơi ẩn nấp và bám giữ cho nòng nọc mới nở. Sau khi trứng đã nở thành nòng nọc, trong vài ngày đàu không cần thay nƣớc và cho ăn, che bớt ánh sáng và giữ yên tĩnh cho bể ƣơm.

4.3.3. Kỹ thuật chăm sóc nòng nọc

Kỹ thuật chăm sóc nòng nọc khá phức tạp, yêu cầu quan tâm đến nhiều yếu tố nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, không khí, thức ăn, kiểm soát chất lƣợng nƣớc và dịch bệnh.

Trong những ngày đầu khi nòng nọc đang tiêu hóa khối noãn hoàng dự trữ để phát triển các nội quan, phải luôn giữ nhiệt độ trên 250C để đảm bảo tốt nhất cho quá trình chuyển hóa này. Đặc biệt, khi nhiệt độ thấp hơn 150

C và kéo dài, khối noãn hoàng không thể chuyển hóa đƣợc, teo cứng lại thì nòng nọc sẽ chết dần, không thể chữa đƣợc. Khi đã nòng nọc đã ăn tốt và lớn nhanh, chúng chịu lạnh khá tốt, kể cả khi nhiệt độ ban đêm giảm tới 15 - 200

C trong nhiều ngày, tuy chúng có giảm hoạt động.

Nòng nọc không ƣu những nơi có cƣờng độ ánh sáng mạnh trong suốt quá trình phát triển của chúng. Vì vậy cần che phần lớn bể ƣơm để nòng nọc có chỗ trú tránh ánh sáng mạnh. Khi không che sáng, nòng nọc sẽ bị kích thích hoạt động di chuyển nhiều hơn, đặc biệt, thời gian kết thúc giai đoạn nòng nọc sẽ kéo dài hơn rõ rệt. Thậm chí, những nòng nọc nuôi ở bể nƣớc có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp hoặc không che chắn bớt ánh sáng sẽ không biến thái trong nhiều tháng.

Càng lớn, nhu cầu tiêu thụ ôxy cho hô hấp của nòng nọc càng tăng, nòng nọc thải phân rất nhanh, quá trình phân hủy chất hữu cơ trong phân làm giảm nhanh tỷ lệ Ôxy hòa tan, nên cần sục khí vào nƣớc bể ƣơm, nhƣng không cần sục khí với cƣờng độ mạnh, gây tiếng ồn cao.

Chế độ dinh dƣỡng cũng là một yếu tố rất quan trọng khi ƣơm nòng nọc chàng xanh đốm. Trong một 1 - 2 tuần đầu, cho nòng nọc ăn thêm một chút thức ăn thực vật nhƣ rau diếp, cải bắp luộc nhừ, cùng với thức ăn đạm

vật, với thành phần bột xƣơng thịt (có hàm lƣợng đạm tổng số khoảng 50%) chiếm tới 70% tổng lƣợng thức ăn, cộng với bột cám gạo 10%, 20% bột mỳ thô và hỗn hợp thức ăn này đƣợc nấu chín. Bột mỳ còn có tác dụng kết dính khối thức ăn, để chúng không bị hòa tan vào nƣớc bể nuôi, vừa gây tổn thất thức ăn và làm ô nhiễm nƣớc. Bột cám gạo là nguồn giàu vitamin nhóm B, kích thích nòng nọc ăn nhiều hơn. Cũng có thể 2- 3 ngày cho nòng nọc ăn thêm nhộng tằm, là nguồn thức ăn ƣu thích của chúng và làm phong phú thêm nguồn thức ăn. Ngoài thành phần đạm động vật, bột xƣơng thịt còn cung cấp đầy đủ các chất khoáng, nhất là chất Canxi, rất quan trọng cho sự biến thái của nòng nọc sau này. Các quan sát cho thấy nòng nọc nuôi bằng bột xƣơng thịt có tỷ lệ di dạng do thiếu dinh dƣỡng thấp hơn hẳn khi nuôi chủ yếu bằng nhộng tằm. Cho nòng nọc ăn hai lần một ngày vào buổi sáng sớm và chiều muộn, cũng có thể cho ăn một bữa trƣa trong giai đoạn nòng nọc phát triển mạnh trong độ tuổi từ 10- 25 ngày. Nếu để nòng nọc quá đói, chúng sẽ tấn công nhau và ăn thịt nhƣng con yếu.

Một điều quan trọng cần lƣu ý là nuôi nòng nọc phải cùng đàn hoặc cùng tuổi, vì nếu không nhƣ vậy chúng có thể tiêu diệt lẫn nhau sau này. Vì nòng nọc khác đàn và tuổi thƣờng có thời gian hình thành chi khác nhau, nếu các cá thể mọc chi sớm trong khi nhiều cá thể khác đang phát triển mạnh và bị bỏ đói, chúng sẽ rỉa chi của cá thể khác đến chết. Ngoài ra, nòng nọc khác bố mẹ hoặc tuổi cũng có thời gian lên cạn khác nhau, gây phức tạp cho chăm sóc sau này khi nòng nọc lên cạn.

Kiểm soát chất lƣợng nƣớc là quan trọng bậc nhất khi ƣơm nuôi nòng nọc. Độ pH của nƣớc gần trung tính là tốt nhất, nếu để nƣớc chua hoặc kiềm mạnh, sẽ làm tổn thƣơng lớp chất nhày bao phủ cơ thể nòng nọc và có thể làm chúng chết hàng loạt. Nòng nọc rất nhậy cảm với hóa chất, nên nƣớc nuôi

nòng nọc phải sạch, không nên xử lý nƣớc bằng hóa chất, nếu dùng nƣớc máy, cần để nƣớc bay hết hơi Clo trong vài ngày, trƣớc khi cấp vào bể ƣơm.

Ô nhiễm nƣớc do cặn bã thức ăn và chất thải của nòng nọc là nguy cơ hàng đầu đe dọa gây chết nòng nọc. Nguồn nƣớc bị ô nhiễm là môi trƣờng tốt cho vi khuẩn gây bệnh phát triển, làm giảm lƣợng oxy hòa tan, đồng thời tích tụ các chất gây độc cho nòng nọc.

Khi nòng nọc đƣợc 2- 3 tuần tuổi, chúng ăn nhièu và bài tiết chất thải rất mạnh, làm cho nƣớc bị ô nhiễm rất nhanh, chỉ sau vài giờ. Vì vậy sau khi cho nòng nọc ăn từ 1- 2 giờ, cần thay nƣớc bể nuôi, nhƣng mỗi lần chỉ thay một nửa lƣợng nƣớc trong bể ƣơm, không đƣợc thay toàn bộ nƣớc, dễ gây sốc có thể lầm chết nòng nọc. Ngoài hai lần thay nƣớc chính, cần cấp nƣớc liên tục vào bể ƣơm bằng một vòi nƣớc nhỏ, có dung lƣợng khoảng 10 lít/giờ và cân bằng thải nƣớc ra bằng ống thoát điều khiển mức nƣớc. Lƣu ý các ống thoát nƣớc cần bịt vải lƣới để ngăn nòng nọc thoát ra ngoài. Tuy nhiên, sau 2- 3 tuần tuổi, vẫn phải chuyển nòng nọc sang bể nuôi nòng nọc lớn để giảm mật độ nuôi và tốc độ gây ô nhiễm nƣớc. Duy trì việc vận hành bể ƣơm lớn nhƣ với bể ƣơm nhỏ, nhƣng lƣợng nƣớc thay mỗi lần sẽ lớn hơn.

Kỹ thuật cho nòng nọc ăn cũng cần quan tâm đặc biệt, với nguyên tắc là không để thức ăn thừa sau khi cho nòng nọc ăn. Vì vậy, cần cho nòng nọc ăn từ từ, khi thấy hoạt động ăn của chúng giảm đi thì ngừng cho ăn tiếp. Thức ăn thừa phải đƣợc hút ra khỏi bể nuôi sau khi nòng nọc dừng ăn.

Nƣớc bị nhiễm bẩn rất dẽ gây bệnh nhiễm khuẩn cho nòng nọc, đặc biệt là hội chứng bệnh chân đỏ (xem phần bệnh chân đỏ ở ếch nhái). Khi bị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 45 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)