Đặc điểm sinh thái và biến thái của nòng nọc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 38 - 45)

, sin

4.2.5. Đặc điểm sinh thái và biến thái của nòng nọc

Thời gian phát triển của nòng nọc đến khi biến thái chuyển sang môi trƣờng cạn phụ thuộc chặt ché vào vào nhiệt độ môi trƣờng. Nhiệt độ thích hợp từ 27 - 300C, thời gian phát triển của nòng nọc chỉ khoảng 45- 50 ngày. Khi nhiệt độ thấp hơn, trong khoảng 24 - 280C, thời gian phát triển của nòng nọc sẽ có thể kéo dài trên 60 ngày. Tuy nhiên, các đàn nòng nọc cùng tuổi và cùng chế độ chăm sóc cũng có thời gian phát triển chênh nhau một vài ngày, có lễ do yếu tố di truyền của từng đàn nòng nọc.

Nòng nọc phát triển ở nhiệt độ quá cao không thích hợp (trên 300C) và kéo dài thì thời gian phát triển của nòng nọc rút ngắn hơn, nhƣng kích thứơc cơ thể thƣờng nhỏ và sức khỏe của chúng cũng khá yếu.

Ánh sáng ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển và biến thái của nòng nọc. Chúng rất thích hợp với điều kiện áng sáng yếu và thời gian có ánh sáng trực tiếp không quá dài. Khi ánh sáng mạnh và thời gian phơi sáng dài, sự biến thái của chúng sẽ bị rối loại, một số nòng nọc chỉ phát triển đến giai đoạn mọc chi sau, hoặc mọc đƣợc chi trƣớc nhƣng thời gian lên môi trƣờng cạn có thể kéo dài từ 1-3 tháng. Đặc biệt, sau khi lên cạn các ếch con từ những nòng nọc này khá yếu và rất khó tiêu đuôi, tỷ lệ chết rất cao.

Chi sau của nòng nọc xuất hiện trƣớc, chi trƣớc xuất hiện khoảng 6-7 ngày sau khi chi sau xuất hiện. Sau khi mọc chi trƣớc từ 5 - 7 ngày, nòng nọc sẽ chuyển dần từ màu đen xám sang màu xanh nhạt, chúng giảm ăn, ít hoạt động và bắt đầu rời môi trƣờng nƣớc lên môi trƣờng cạn. Quá trình này diễn ra trong vòng 3- 5 ngày, nhƣng nòng nọc lên cạn nhiều nhất vào ngày thứ 2- 3, kể từ khi chúng bắt đầu lên cạn. Nòng nọc lên cạn rải rác trong ngày, nhƣng tập trung lên cạn nhiều vào ban đêm, nhất là những khi trời có mƣa

Hình 4.9: Giai đoạn mọc chân sau của nòng nọc

Theo bản năng, ngay sau khi rời khỏi nƣớc chúng sẽ bám vào cây hoặc thành bể và leo rất nhanh lên phía trên. Ban đêm, chúng hoạt động rất mạnh,

tìm mọi cách để thoát khỏi chuồng nuôi, chỉ cần hở một khe, lỗ nhỏ là chúng có thể chui ra ngoài chuồng. Những cá thể chui đƣợc ra ngoài chuồng sẽ leo lên cây cao, nếu không tìm đƣợc cây để leo, chúng sẽ chui rúc vào các khe, hốc đất

sinh trƣởng, chúng sẽ nhanh chóng thích nghi, bám vào bề mặt lá hoặc các kẽ lá, ít cử động.

Biến thái mạnh nhất của nòng nọc trƣởng thành lên cạn là quá trình tiêu đuôi của chúng. Đây là một quá trình tự nhiên, nhằm sử dụng phần sinh chất ở chính đuôi của chúng để kiến tạo các nội quan để thích nghi với cuộc sống mới ở môi trƣờng cạn. Quan sát sự tiêu đuôi khi nòng nọc biến thái cho thấy quá trình này kéo dài 1- 3 ngày và phụ thuộc vào yếu tố di truyền của từng đàn nòng nọc và nhiệt độ môi trƣờng. Nòng nọc ở một số đàn thƣờng tiêu một phần đuôi trƣớc khi chúng lên cạn. Những nòng nọc đã tiêu đuôi một phần trƣớc khi lên cạn thƣờng sẽ tiếp tục tiêu đuôi rất nhanh, quá trình tiêu đuôi của chúng thƣờng chỉ xảy ra trong vòng một ngày. Tốc độ tiêu đuôi cũng nhanh hơn khi nhiệt độ môi trƣờng cao.

Đuôi tiêu giảm theo kiểu ngắn dần, phần chóp đuôi ban đầu thƣờng chuyển sang mầu xám đen, nhƣng sẽ

.

Hình 4.11: Giai đoạn ếch mới lên cạn và tiêu đuôi

-

, dù chỉ sử dụng các chất dự trữ ở đuôi và một phần mô ở bụng để phát triển, kích thƣớc cơ thể trung bình đạt từ 1,80 x 0,95 cm – 1,95 x 1,02 cm, chiều ngang phát triển nhanh hơn chiều dài thân.

4

Sau khi lên cạn và tiêu biến đuôi hoàn toàn, ếch con có kích thƣớc trung bình từ 26 -28mm. Ếch con bắt đầu có hoạt động tìm kiếm thức ăn và bắt mồi sau khi lên cạn 4 - 5 ngày . Trong 1 - 2 tuần đầu ếch lớn khá chậm, nhƣng những tuần tiếp theo chúng ăn mồi nhiều và phát triển nhanh hơn, sau 1 tháng chúng đạt kích thƣớc trung bình khoảng 29,5mm, tháng thứ 2 đạt kích thƣớc khoảng 33 mm và sau 5 tháng có thể đạt tới kích thƣớc 54 mm. Bảng

4.2 trình bày sự tăng trƣởng về kích thƣớc và trọng lƣợng cơ thể của ếch con theo thời gian nuôi nhốt (từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2012) và đƣợc biểu thị trên biểu đồ 4.3 về sự tăng trọng lƣợng và kích thƣớc cơ thể ếch con theo thời gian.

Bảng 4.2: Sự tăng trƣởng về kích thƣớc cơ thể và trọng lƣợng ếch theo thời gian nuôi nhốt

Stt Nhóm tuổi Trọng lƣợng (g) Dài thân (mm)

1 1 ngày 2.7 25.5 2 1 tuần 3 26 3 2 tuần 3.3 26.8 4 3 tuần 3.6 27.7 5 4 tuần 4.1 28.5 6 5 tuần 4.7 29.4 7 6 tuần 5.5 30.5 8 7 tuần 6.3 31.7 9 8 tuần 7.2 32.8 10 9 tuần 8.3 34.1 11 10 tuần 9.5 35.4 12 11 tuần 10.9 36.7 13 12 tuần 12.5 37.9 14 13 tuần 14.2 39.3 15 14 tuần 15.9 40.7 16 15 tuần 16.7 42.2 17 16 tuần 18.6 43.8 18 17 tuần 20.3 45.3 19 18 tuần 22.5 47.1 20 19 tuần 24.8 49.2 21 20 tuần 27.1 51.5

Biểu 4.3. Biểu đồ về tăng trọng lƣợng và kích thƣớc cơ thể ếch con

Thời gian mới lên cạn, có phản ứng hoảng sợ khi tiếp xúc với ngƣời chăm sóc, thƣờng nhảy loạn xạ hoặc trốn tránh và dè dặt với việc vồ mồi, nhƣng chúng sẽ nhanh chóng quen với môi trƣờng mới và dạn hơn khi bắt mồi. Sau khoảng hơn

thục, những cá thể bắt mồi chậm thƣờng sẽ bị yếu và còi cọc, hoặc chết.

Hình 4.13: Ếch ăn sâu quy (Mealworm) Hình 4.14: Ếch ăn dế Achetus sp

Trong những tháng Xuân - H

sớm và tích cực bắt mồi, chúng thƣờng nằm nghỉ, không hoạt động từ khoảng 7-8 giờ sáng và bắt đầu hoạt động trở lại vào tầm chiều muộn đến đêm khuya. Chúng hoạt động rất mạnh, leo trèo lên khắp thành, lƣới chuồng nuôi bất cứ khi nào trời có mƣa gió.

Khi đã săn bắt mồi t

3,2 – 3,5 cm, đến 4 tháng tuổi, chiều dài trung bình cơ thể của chúng từ 4,0 - 4,5 cm, tuy nhiên kích thƣớc của những con cùng đàn cũng phân h

, một số có màu xanh đậm hơn.

, chiều dài trung

bình cơ thể của chúng từ 5,0 - 5,7 cm, nhƣng có nhiều biến đổi hình thái ngoài, chủ yếu là mầu sắc cơ thể.

không ngủ đông liên tục nhƣ trong tự nhiên ở vùng núi cao. Vào những ngày có nhiệt độ lên trên 250 bắt mồi.

Một tỷ lệ nhỏ trong

lớn hơn 8,0 cm đã có biểu hiện trƣởng thành, buồng trứng phát triển mạnh, bụng to hơn và có biểu hiện ngủ đông nhiều hơn. Phần lớn những

lớn trội trong đàn sẽ sinh sản vào đầu năm sau khi chúng mới một năm tuổi.

, giống nhƣ các cá thể trƣởng thành thu trong tự nhiên. Một số ếch có thể trƣởng thành và bắt đầu ghép đôi giao phối và đẻ trứng khi đƣợc 1 năm tuổi, còn phần lớn chúng sẽ trƣởng thành sau 2 năm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)