, sin
4.2.1. Sự thích nghi của ếch cây lớn thu từ tự nhiên vào nuôi nhốt
Trong điều kiện nuôi nhốt, do hạn chế về không gian sống trong chuồng nuôi, sinh cảnh đơn điệu và đặc biệt có sự thay đổi nhất định các điều kiện sinh thái nhƣ
đã có những biểu hiện thích nghi nhất định. Khi mớ
thƣờng di chuyển nhiều và phản ứng mạnh khi tiếp xúc với ngƣời và tiếng động mạnh, nhất là vào buổi tối, chúng thƣờng thúc mõm vào thành chuồng nuôi tìm lối thoát ra ngoài, tạo nên các vết thƣơng cơ học. Ếch giảm phản ứng bắt mồi, nhiều con không ăn mồi, do bị sốc khi thay đổi môi trƣờng sống. Tuy nhiên, sau 2-3 tuần, chúng sẽ nhanh chóng giảm cƣờng độ di chuyển, để thích ứng với giới hạn về không gian nuôi nhốt, quen dần với nguồn thức ăn đƣợc cung cấp.
Thời gian hoạt động và săn mồi nhiều nhất trong ngày là vào chiều tối và ban đêm, giống nhƣ tập tính của chúng ngoài tự nhiên. Sau này chúng hoạt
động tích cực vào các giờ cho ăn là sáng sớm và chiều muộn, và quen dần sự xuất hiện của các hoạt động khác trong môi trƣờng nhân tạo.
về nuôi nhốt cũng khá cao lên tới 30% tổng số cá thể. Nguyên nhân chết chủ yếu do một số cá thể bị sốc do thay đổi môi trƣờng, đặc biệt là sốc về nhiệt độ, độ ẩm. Vì vậy trong môi trƣờng nuôi nhốt, phải duy trì nhiệt độ các chuồng nuôi từ 25 – 280
C, gần giống với nhiệt độ môi trƣờng nơi thu mẫu. Các cá thể bị chết do không bắt mồi, ít hoạt động, số khác chết vì bị tổn thƣơng vùng đầu mõm do nhảy húc vào thành chuồng khi mới nuôi nhốt và vết thƣơng bị nhiễm trùng. Sau 2-3 tuần nuôi, các cá thể đã thích nghi khôi phục dần sức khoẻ và có một số biểu hiện về tập tính thích nghi với môi trƣờng mới nhƣ: không bị kích ứng ánh sáng, tiếng động nhân tạo, hoạt động mạnh khi cho ăn, v.v... tỉ lệ chết giảm.