Đặc điểm hình thái ngoài của R.maximus

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 28 - 32)

, sin

4.1.2. Đặc điểm hình thái ngoài của R.maximus

ếch cây lớn

Con trƣởng thành lƣng màu xanh lá cây, bụng màu xám hoặc trắng đục, màng bơi màu tím nhạt hay xám. Mặt trên đầu, lƣng và chi màu xanh lá cây, đôi khi có đốm xanh nhạt, nhỏ hoặc vân màu nâu vàng; phần dƣới sƣờn màu xám nâu hoặc tím nhạt, có một sọc trắng nhỏ ngăn cách giữa màu xanh và màu nâu hoặc tím nhạt ở bên sƣờn; Trọng lƣợng trung bình của cá thể trƣởng thành nặng 116 gram, chiều dài thân 12,1cm. Loài ếch cây lớn phân tính rõ rệt về kích thƣớc cơ thể, cá thể cái lớn hơn cá thể đực. Cá thể cái có trọng lƣợng trung bình 152 gram, dài 14,3 cm, cá thể đực nặng 87gram, dài 9,2 cm.

Hình 4.3a: Đầu nhìn từ phía trƣớc Hình 4.3b: Đầu nhìn từ phía bên Hình 4.3: Phần đầu ếch cây lớn

Kích thƣớc của đầu có chiều dài lớn hơn chiều rộng. Mút mõm tròn. Mép hàm dƣới màu kem. Mắt hình tròn, con ngƣơi nằm ngang, màu đen, mống mắt màu nâu, rìa ngoài màu nâu vàng. Lỗ mũi nhỏ, gần mút mõm hơn so với mắt. Màng nhĩ tròn, riềm da phía trên màng nhĩ rõ, chạy từ sau ổ mắt đến vai. (Hình 4.3).

Da phía trên đầu, lƣng và chi nhẵn; không có gờ da bên lƣng; không có nếp da phía trên hậu môn. Họng và ngực nhẵn. Phần dƣới sƣờn và bụng hơi ráp. Vùng nách và bẹn không có đốm sẫm màu, phía trên đùi không có vệt đen mờ chạy ngang. Họng, ngực và bụng màu xám nâu.

Hình 4.4: chi trƣớc của ếch cây lớn

Riềm da mép ngoài cánh tay, bàn tay và bàn chân màu trắng; đĩa bám và màng bơi ở tay và chân màu xám sẫm hoặc tím nhạt. Tƣơng quan độ dài ngón tay I<II<IV<III. Đầu ngón tay có đĩa bám lớn với rãnh ngang, đĩa bám của ngón III nhỏ hơn so với đƣờng kính màng nhĩ. Màng bơi ở tay hoàn toàn, công thức màng bơi I0–0II0–0III0–0IV. Rìa ngoài ngón IV và cánh tay có riềm da nhỏ, các khớp ngón tay có u tròn, nhỏ. Con đực có củ lồi bàn tay phát

I<II<III≤V<IV. Đĩa bám ở ngón chân tròn, có rãnh ngang, nhỏ hơn so với đĩa bám ở ngón tay. Chân có màng bơi hoàn toàn, công thức màng bơi I0–0II0– 0III0–0IV0–0V. Riềm da phía ngoài ngón chân V và bàn chân kém phát triển, không có cựa da ở cổ chân, củ lồi trong bàn chân nhỏ, không có củ lồi ngoài bàn chân. Khi gập vuông góc với thân, gót chân chồng lên nhau, khi gập dọc thân, khớp cổ-bàn vƣợt quá ổ mắt.

Biểu 4.1: Biểu đồ so sánh

4.1.3.Thành phần thức ăn

Ế ăn chủ yếu là các loài côn trùng thuộc bộ cánh vẩy (Lepidoptera), bộ cánh thẳng (Orthoptera) nhƣ một số loài cào cào, châu chấu, một số loài thuộc kiến (họ Formicidae), các loài thuộc bộ hai cánh (Diptera ).

4.1.4.Quan sát sự sinh sản của ếch cây lớn ngoài tự nhiên

Ngoài tự nhiên, sinh sản kéo dài từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 5, mùa sinh sản thƣờng bắt đầu khi nhiệt độ tăng rõ rệt trong các đợt nắng đầu tháng 3 hàng năm và chỉ đẻ 1 lứa/ năm.

Khi mùa sinh sản bắt đầu các cá thể đực trƣởng thành sẽ cất tiếng kêu dụ tình hấp dẫn con cái lại gần để ghép đôi, ở những nơi gần bờ suối nƣớc chảy chậm, ao, vũng nƣớc, dƣới tán cây rừng. Chúng thƣờng ghép đôi vào khoảng từ 10h – 3h sáng hôm sau.

Sau khi ghép đôi, con cái sẽ đẻ các ổ trứng bám chặt vào các lá cây, cành cây hoặc các tảng đá, phía dƣới luôn có nguồn nƣớc.

Một đặc điểm phân biệt rất dễ nhận biết giữa trứng c

với các loài ếch cây khác là chúng có kích thƣớc ổ trứng rất lớn, trứng có mầu màu vàng nhạt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)