Sự phát triển của trứng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 35 - 69)

, sin

4.2.3. Sự phát triển của trứng

Tỷ lệ trứng thụ tinh và phát triển thành nòng nọc cũng khá cao, thƣờng đạt trên 90%. Các trứng không thụ tinh thƣờng là những trứng nằm ở phía

ngoài của ổ trứng. Quan sát cũng cho thấy con mẹ có kích thƣớc nhỏ, đẻ lần đầu sau một năm tuổi trong nuôi nhốt có tỷ lệ trứng không đƣợc thụ tinh cao hơn những con đã thành thục sinh dục.

Phôi phát triển trong trứng rất nhanh và trứng chìm dần vào trong ổ bọt khoảng 10 giờ sau khi đẻ, nên không nhìn thấy trứng nữa. Khi phôi phát triển thành nòng nọc con, bọt trong bọng trứng sẽ loãng ra và nòng nọc sẽ thoát ra ngoài, rơi xuống nƣớc. Thời gian phát triển của phôi trong ổ bọt trứng tới khi nòng nọc thoát vào môi trƣờng nƣớc khoảng 3- 5 ngày, trong điều kiện nhiệt độ khoảng 23 - 290C. Nhiệt độ cao thời gian phát triển sẽ nhanh hơn.

Phôi ếch phát triển trong trứng có màu từ xám nhạt tới màu xám đen khi nòng nọc hình thành đầy đủ, làm trứng nhanh chóng mất đi màu vàng nhạt ban đầu. Khi nòng nọc đã hình thành đầy đủ, sẵn sàng chui ra, thì bọc trứng sẽ giảm độ dính, chảy nhão ra để tạo điều kiện thuận lợi cho nòng nọc nhỏ thoát ra ngoài.

4.2.4. Đặc điểm sinh thái và sinh trưởng của nòng nọc

Sau khi rơi vào môi trƣờng nƣớc, nòng nọc có tập tính ẩn nấp vào nhƣng nơi tối, có vật che chắn. Nòng nọc mới nở hoạt động rất ít và không không ăn trong 3-4 ngày đầu, tùy thuộc nhiệt độ môi trƣờng, nhiệt độ cao thích hợp khoảng 28 - 300

C, chúng sẽ bắt đầu ăn sớm hơn. Thời gian này nòng nọc còn chứa một khối noãn hoàng lớn và chúng sẽ sử dụng khối dinh dƣỡng dự trữ này để phát triển trong những ngày đầu. Nếu nhiệt độ môi trƣờng xuống thấp hơn 150C, quá trình tiêu hóa khối noãn hoàng dự trữ bị ngƣng trệ, nòng nọc sẽ bị chết dần, rất khó hồi phục.

Khi bắt đầu ăn, nòng nọc tăng trƣởng rất nhanh, màu sắc cơ thể chuyển từ mầu đen xám sang màu đen thẫm, cơ thể phình to do lƣợng thức ăn tăng

chúng vẫn ƣu thích nơi ít ánh sáng. Sự sinh trƣởng và một số hoạt động của nòng nọc đƣợc thể hiện ở bảng 4.1, khi chúng đƣợc nuôi tại nhiệt đọ 27- 300C. Biểu đồ 4.2 mô tả sự tăng trƣởng về kích thƣớc cơ thể của nòng nọc và cho thấy sự tăng trƣởng của chiều dài thân của chúng kéo dài gần suốt giai đoạn nòng nọc, trong khi chiều ngang thân tăng trƣởng ít hơn và chậm lại ở cuối giai đoạn này.

Bảng 4.1. Sự sinh trƣởng, biến đổi và một số hoạt động của nòng nọc

Stt Tuổi

Dài thân (mm) Ngang thân (mm) Hoạt động Toàn thân Dài thân Dài đuôi 1 1 ngày 2.54 1.21 1.33 1.11 Nòng nọc tụ thành đám nhỏ, nơi ít ánh sáng 2 2 ngày 3.32 1.51 1.81 1.32 Nòng nọc tụ thành đám nhỏ, nơi ít ánh sáng

3 3 ngày 3.51 1.62 1.89 1.55 Nòng nọc di chuyển tìm kiếm thức ăn. .

4 Tuần 1 6.43 3.17 3.26 2.88

Kích thƣớc tăng đáng kể, cơ thể chuyển từ mầu xám đen sang đen hơn

5 Tuần 2 8.62 4.15 4.47 3.78 Nòng nọc ăn nhiều, tăng trọng rất nhanh.

6 Tuần 3 13.2 6.53 6.71 5.12 Nòng nọc vận động và ăn nhiều. 7 Tuần 4 16.9 8.16 8.76 6.79 Nòng nọc vẫn ăn nhiều, nhƣng

tăng trọng chậm.

8 Tuần 5 17.6 8.64 8.91 6.83 Nòng nọc mọc chân sau, giảm ăn.

9 Tuần 6 18.8 9.27 9.53 7.21

Nòng nọc mọc chân trƣớc, ăn rất ít và cơ thể chuyển dần sang màu xanh nhạt

Biểu đồ 4.2. Sự tăng trƣởng về kích thƣớc cơ thể nòng lọc

Hình 4.8: Nòng nọc giai đoạn 3 tuần tuổi

4.2.5. Đặc điểm sinh thái và biến thái của nòng nọc

Thời gian phát triển của nòng nọc đến khi biến thái chuyển sang môi trƣờng cạn phụ thuộc chặt ché vào vào nhiệt độ môi trƣờng. Nhiệt độ thích hợp từ 27 - 300C, thời gian phát triển của nòng nọc chỉ khoảng 45- 50 ngày. Khi nhiệt độ thấp hơn, trong khoảng 24 - 280C, thời gian phát triển của nòng nọc sẽ có thể kéo dài trên 60 ngày. Tuy nhiên, các đàn nòng nọc cùng tuổi và cùng chế độ chăm sóc cũng có thời gian phát triển chênh nhau một vài ngày, có lễ do yếu tố di truyền của từng đàn nòng nọc.

Nòng nọc phát triển ở nhiệt độ quá cao không thích hợp (trên 300C) và kéo dài thì thời gian phát triển của nòng nọc rút ngắn hơn, nhƣng kích thứơc cơ thể thƣờng nhỏ và sức khỏe của chúng cũng khá yếu.

Ánh sáng ảnh hƣởng lớn tới sự phát triển và biến thái của nòng nọc. Chúng rất thích hợp với điều kiện áng sáng yếu và thời gian có ánh sáng trực tiếp không quá dài. Khi ánh sáng mạnh và thời gian phơi sáng dài, sự biến thái của chúng sẽ bị rối loại, một số nòng nọc chỉ phát triển đến giai đoạn mọc chi sau, hoặc mọc đƣợc chi trƣớc nhƣng thời gian lên môi trƣờng cạn có thể kéo dài từ 1-3 tháng. Đặc biệt, sau khi lên cạn các ếch con từ những nòng nọc này khá yếu và rất khó tiêu đuôi, tỷ lệ chết rất cao.

Chi sau của nòng nọc xuất hiện trƣớc, chi trƣớc xuất hiện khoảng 6-7 ngày sau khi chi sau xuất hiện. Sau khi mọc chi trƣớc từ 5 - 7 ngày, nòng nọc sẽ chuyển dần từ màu đen xám sang màu xanh nhạt, chúng giảm ăn, ít hoạt động và bắt đầu rời môi trƣờng nƣớc lên môi trƣờng cạn. Quá trình này diễn ra trong vòng 3- 5 ngày, nhƣng nòng nọc lên cạn nhiều nhất vào ngày thứ 2- 3, kể từ khi chúng bắt đầu lên cạn. Nòng nọc lên cạn rải rác trong ngày, nhƣng tập trung lên cạn nhiều vào ban đêm, nhất là những khi trời có mƣa

Hình 4.9: Giai đoạn mọc chân sau của nòng nọc

Theo bản năng, ngay sau khi rời khỏi nƣớc chúng sẽ bám vào cây hoặc thành bể và leo rất nhanh lên phía trên. Ban đêm, chúng hoạt động rất mạnh,

tìm mọi cách để thoát khỏi chuồng nuôi, chỉ cần hở một khe, lỗ nhỏ là chúng có thể chui ra ngoài chuồng. Những cá thể chui đƣợc ra ngoài chuồng sẽ leo lên cây cao, nếu không tìm đƣợc cây để leo, chúng sẽ chui rúc vào các khe, hốc đất

sinh trƣởng, chúng sẽ nhanh chóng thích nghi, bám vào bề mặt lá hoặc các kẽ lá, ít cử động.

Biến thái mạnh nhất của nòng nọc trƣởng thành lên cạn là quá trình tiêu đuôi của chúng. Đây là một quá trình tự nhiên, nhằm sử dụng phần sinh chất ở chính đuôi của chúng để kiến tạo các nội quan để thích nghi với cuộc sống mới ở môi trƣờng cạn. Quan sát sự tiêu đuôi khi nòng nọc biến thái cho thấy quá trình này kéo dài 1- 3 ngày và phụ thuộc vào yếu tố di truyền của từng đàn nòng nọc và nhiệt độ môi trƣờng. Nòng nọc ở một số đàn thƣờng tiêu một phần đuôi trƣớc khi chúng lên cạn. Những nòng nọc đã tiêu đuôi một phần trƣớc khi lên cạn thƣờng sẽ tiếp tục tiêu đuôi rất nhanh, quá trình tiêu đuôi của chúng thƣờng chỉ xảy ra trong vòng một ngày. Tốc độ tiêu đuôi cũng nhanh hơn khi nhiệt độ môi trƣờng cao.

Đuôi tiêu giảm theo kiểu ngắn dần, phần chóp đuôi ban đầu thƣờng chuyển sang mầu xám đen, nhƣng sẽ

.

Hình 4.11: Giai đoạn ếch mới lên cạn và tiêu đuôi

-

, dù chỉ sử dụng các chất dự trữ ở đuôi và một phần mô ở bụng để phát triển, kích thƣớc cơ thể trung bình đạt từ 1,80 x 0,95 cm – 1,95 x 1,02 cm, chiều ngang phát triển nhanh hơn chiều dài thân.

4

Sau khi lên cạn và tiêu biến đuôi hoàn toàn, ếch con có kích thƣớc trung bình từ 26 -28mm. Ếch con bắt đầu có hoạt động tìm kiếm thức ăn và bắt mồi sau khi lên cạn 4 - 5 ngày . Trong 1 - 2 tuần đầu ếch lớn khá chậm, nhƣng những tuần tiếp theo chúng ăn mồi nhiều và phát triển nhanh hơn, sau 1 tháng chúng đạt kích thƣớc trung bình khoảng 29,5mm, tháng thứ 2 đạt kích thƣớc khoảng 33 mm và sau 5 tháng có thể đạt tới kích thƣớc 54 mm. Bảng

4.2 trình bày sự tăng trƣởng về kích thƣớc và trọng lƣợng cơ thể của ếch con theo thời gian nuôi nhốt (từ tháng 5 đến tháng 10 năm 2012) và đƣợc biểu thị trên biểu đồ 4.3 về sự tăng trọng lƣợng và kích thƣớc cơ thể ếch con theo thời gian.

Bảng 4.2: Sự tăng trƣởng về kích thƣớc cơ thể và trọng lƣợng ếch theo thời gian nuôi nhốt

Stt Nhóm tuổi Trọng lƣợng (g) Dài thân (mm)

1 1 ngày 2.7 25.5 2 1 tuần 3 26 3 2 tuần 3.3 26.8 4 3 tuần 3.6 27.7 5 4 tuần 4.1 28.5 6 5 tuần 4.7 29.4 7 6 tuần 5.5 30.5 8 7 tuần 6.3 31.7 9 8 tuần 7.2 32.8 10 9 tuần 8.3 34.1 11 10 tuần 9.5 35.4 12 11 tuần 10.9 36.7 13 12 tuần 12.5 37.9 14 13 tuần 14.2 39.3 15 14 tuần 15.9 40.7 16 15 tuần 16.7 42.2 17 16 tuần 18.6 43.8 18 17 tuần 20.3 45.3 19 18 tuần 22.5 47.1 20 19 tuần 24.8 49.2 21 20 tuần 27.1 51.5

Biểu 4.3. Biểu đồ về tăng trọng lƣợng và kích thƣớc cơ thể ếch con

Thời gian mới lên cạn, có phản ứng hoảng sợ khi tiếp xúc với ngƣời chăm sóc, thƣờng nhảy loạn xạ hoặc trốn tránh và dè dặt với việc vồ mồi, nhƣng chúng sẽ nhanh chóng quen với môi trƣờng mới và dạn hơn khi bắt mồi. Sau khoảng hơn

thục, những cá thể bắt mồi chậm thƣờng sẽ bị yếu và còi cọc, hoặc chết.

Hình 4.13: Ếch ăn sâu quy (Mealworm) Hình 4.14: Ếch ăn dế Achetus sp

Trong những tháng Xuân - H

sớm và tích cực bắt mồi, chúng thƣờng nằm nghỉ, không hoạt động từ khoảng 7-8 giờ sáng và bắt đầu hoạt động trở lại vào tầm chiều muộn đến đêm khuya. Chúng hoạt động rất mạnh, leo trèo lên khắp thành, lƣới chuồng nuôi bất cứ khi nào trời có mƣa gió.

Khi đã săn bắt mồi t

3,2 – 3,5 cm, đến 4 tháng tuổi, chiều dài trung bình cơ thể của chúng từ 4,0 - 4,5 cm, tuy nhiên kích thƣớc của những con cùng đàn cũng phân h

, một số có màu xanh đậm hơn.

, chiều dài trung

bình cơ thể của chúng từ 5,0 - 5,7 cm, nhƣng có nhiều biến đổi hình thái ngoài, chủ yếu là mầu sắc cơ thể.

không ngủ đông liên tục nhƣ trong tự nhiên ở vùng núi cao. Vào những ngày có nhiệt độ lên trên 250 bắt mồi.

Một tỷ lệ nhỏ trong

lớn hơn 8,0 cm đã có biểu hiện trƣởng thành, buồng trứng phát triển mạnh, bụng to hơn và có biểu hiện ngủ đông nhiều hơn. Phần lớn những

lớn trội trong đàn sẽ sinh sản vào đầu năm sau khi chúng mới một năm tuổi.

, giống nhƣ các cá thể trƣởng thành thu trong tự nhiên. Một số ếch có thể trƣởng thành và bắt đầu ghép đôi giao phối và đẻ trứng khi đƣợc 1 năm tuổi, còn phần lớn chúng sẽ trƣởng thành sau 2 năm.

4.2.7. Thức ăn của ếch cây lớn trong điều kiện nuôi nhốt

Giống nhƣ trong tự nhiên

cử động, chủ yếu là các loại côn trùng. Vì vậy trong nghiên cứu chúng tôi sử dụng 3 loại côn trùng gồm sâu quy (Mealworm) là ấu trùng của loài côn trùng

Tenebrio molitor (Thuộc bộ cánh cứng), loài dế nhà Achetus sp (Thuộc bộ cánh thẳng) và sâu sáp (Waxworm) là ấu trùng của loài côn trùng Galleria

mellonella .

Bombyx sp.

thịt

Theo quan sát của chúng tôi, thức ăn ƣa thích nhất của là loài dế nhà. Đây cũng là loại thức ăn khá tốt vì thành phần dinh dƣỡng của chúng đầy đủ hơn so với các loại thức ăn khác. Ngoài ra chúng tôi còn cho ăn tăng cƣờng bổ sung các loại khoáng chất và vitamin đƣợc nhập từ Nga và

Đức nhằm đảm bảo đầy đủ chất dinh dƣỡng cho ếch phát triển một cách toàn diện

Sâu quy Tenebrio molitor Galleria mellonella

Achetus sp.

Bảng 4.4

TT Tên thức ăn Mức độ ƣa

thích 1 Sâu quy ++ 2 +++ 3 ++ 4 +++ 5 ++

4.2.8. Các bệnh thường gặp ở trong điều kiện nuôi nhốt

4.2.8.1. Bệnh do nhiễm khuẩn

Ếch nhái bị một số bệnh do vi khuẩn gây ra, nhƣng bệnh phổ biến nuôi nhốt của chúng tôi là bệnh chân đỏ, một bệnh của các loài ếch nhái nuôi trên thế giới nuôi có thể bị bệnh này trong suốt quá trình phát triển, từ giai đoạn nòng nọc tới khi trƣởng thành,

nhƣng hay gặp nh , nhất là khi môi trƣờng

nuôi bị ô nhiễm. Bệnh thƣờng bùng phát vào mùa Hè. Bệnh này rất nguy hiểm, lây lan rất nhanh nếu không điều trị kịp thời, gây tỷ lệ chết cao và nhanh cho nòng nọc, nhƣng chỉ gây chết rải rác ở ếch sinh trƣởng.

Lịch sử thì bệnh này có liên quan tới vi khuẩn Aeromonas hydrophila, nhƣng hiện nay có rất nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác cũng có các biểu hiện lâm sàng tƣơng tự, nên bệnh này đồng nghĩa với việc nhiễm khuẩn của ếch nhái nói chung, kể cả các loại vi rút nhiễm ở giai đoạn nòng nọc và ấu trùng, và đƣợc coi là bệnh nhiễm trùng da. Theo một số tài liệu thì triệu chứng bệnh chân đỏ biểu hiện rất phong phú: Xuất huyết ở phần da đùi và nhiễm trùng vùng bụng, ban đỏ ở chân và bụng do sự dãn nở của các mạch biểu bì, một số vùng da có thể bị hoại tử, mọc mụn và xuất huyết. Chứng phù dƣới da có thể làm cho bề mặt da tái nhợt do thiếu máu, cơ sƣờn, thận, tùy tạng, lá lách, bề mặt trung biểu mô của xoang cơ thể có thể bị xuất huyết do trực khuẩn thâm nhập và phát triển làm nghẽn mạch máu. Một số con trƣởng thành có thể bị teo cơ và gầy rộc đi, nhiều con bị tụ huyết dƣới da do nhiễm khuẩn chỉ biểu hiện qua các nốt mụn nhỏ hoặc sƣng tấy. Các tổn thƣơng khác bao gồm chứng phù nề, xung huyết tại các chi, hoại tử hoặc mọc mụn ở đầu các ngón chân, gây tổn thƣơng ở hàm. Ở thời kỳ nòng nọc hay khi biến thái, bệnh biểu hiện bởi các ban đỏ và đốm huyết xuất hiện ở phần da dọc theo hai bên thân

mình, bụng, đuôi và chân. Các con non có thể bị chứng phù dƣới da ở mức độ từ nhẹ đến nặng, nhƣng cũng có thể biểu hiện bệnh là bị gầy rộc.

nuôi thí nghiệm. Trong đó phổ biến nhất là triệu chứng xuấ

i thƣờng diễn biến chậm, nhƣng kéo dài, gây chết rải rác trong đàn.

4.2.8.2. Bệnh do nấm

đậu trên lá cây và rơi xuống đáy chuồng, cơ thể có màu nhợt nhạt, vận động yếu, không tí

cây hoặc vồ mồi đƣợc. Các vết nhầy có thể ăn sâu vào vùng dƣới hạ bì, gây viêm hoại tử nặng.

Lấy mẫu tại những vùng da nhầy soi dƣới kinh hiển vi sẽ thấy sợi nấm dầy đặc, ăn sâu vào cả lớp cơ. Những cá thể đã chết sau một thời gian dài còn quan sát đƣợc sợi nấm mọc dài ra ngoài nhƣ các sợ lông tơ.

Bệnh nấm thƣờng phát sinh vào mùa nóng ẩm và kéo dài (tháng 6- 8), là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển và lây truyền. Bệnh nấm gây tỷ lệ chết cao và nhanh nếu không chữa trị kịp thời.

4.2.8.3. Bệnh do giun phổi ký sinh

, chủ yếu ở hệ tiêu

hóa, nhƣng có loài giun ký sinh ở phổi là rất nguy hiểm. Bệnh này gây tác hại lớn, tỷ lệ chết cuối cùng rất cao. Nguy hiểm hơn nữa là rất khó điều trị đồn

.

Nguyên nhân gây bệnh đã đƣợc xác định là do loài giun phổi Rhabdias sp. Các loài giun thuộc giống này cũng ký sinh khá phổ biến ở bò sát, ếch nhái khác. Đặc điểm sinh học chính của các loài Rhabdias sp. là có vòng đời phát triển trực tiếp, không qua vật chủ trung gian. Giun trƣởng thành đẻ trứng trong phổi vật chủ và đƣợc vật chủ nuốt vào hệ tiêu hóa, trứng theo phân ra môi trƣờng ngoài phát triển thành ấu trùng cảm nhiễm và nhiễm vào vật chủ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của ếch cây xanh Rhacophorus maximus trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 35 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)