CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
1.4. Các bước phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm
1.4.4. Phân tích công tác tiêu thụ sản phẩm
a) Chỉ tiêu phân tích
Đối với toàn doanh nghiệp (toàn bộ sản phẩm) để đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm về khối lƣợng ngƣ i ta sử dụng chỉ tiêu doanh thu, sử dụng công thức (5).
b) Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh.
So sánh doanh thu thực tế tính theo giá bán kế hoạch với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch, trên cơ sở đó tính ra tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của toàn doanh nghiệp. Kết quả tính toán (K) có thể xảy ra một trong ba trƣ ng hợp sau:
Nếu K > 100%: Doanh nghiệp hoàn thành vƣợt mức kế hoạch về khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ;
Nếu K=100%: Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ;
Nếu K< 100%: Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch về khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ.
Trong cả ba trƣ ng hợp trên, mọi nhân tố cá biệt đã đƣợc bù trừ lẫn nhau. Có thể loại sản phẩm này khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ vƣợt mức kế hoạch, nhƣng ở loại sản phẩm khác khối lƣợng tiêu thụ lại không đạt mức kế hoạch. Do đó, để đánh giá một cách toàn diện tình hình hoàn thành kế hoạch về khối lƣợng tiêu thụ, cần kết hợp sử dụng cả tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn doanh nghiệp và tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ từng loại sản phẩm.
1.4.4.2. Phân tích công tác hậu cần
a) Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích chi tiết.
b) Nội dung phân tích:
Công tác hậu cần trong tiêu thụ sản phẩm là các dịch vụ phục vụ cho công tác tiêu thụ sản phẩm, đƣa sản phẩm từ nhà sản xuất đến ngƣ i tiêu dùng một cách tối ƣu với th i gian và chi phí nhỏ nhất.
Phân tích công tác thực hiện hậu cầu trong tiêu thụ nhƣ bốc xếp, kho bãi, vận tải, các dịch vụ hỗ trợ khác.
1.4.4.3. Phân tích công tác kiểm tra đánh giá
Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm a) Chỉ tiêu phân tích:
Lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, sử dụng công thức (3)
b) Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá lợi nhuận theo các yêu tố nhƣ doanh thu, các khoản giảm trừ, chi phí về bán hàng, giá vốn hàng bán, về quản lý bán hàng. Vậy để tăng lợi nhuận phải tác động vào nhiều yếu tố từ khâu mua hàng đến khâu bán hàng. Doanh nghiệp phải giảm trừ các chi phí bằng cách quản lý các khâu mua hàng, vận chuyển bảo quản, dự trữ và tiết kiệm chi phí mua hàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý.
Phân tích chi phí bán hàng
Sử dụng phương pháp phân tích chi tiết để phân tích các yếu tố thuộc chi phí bán hàng bao gồm: chi phí vận chuyển bốc dỡ, phân loại, đóng gói, bao bì, thuê kho bãi và lương nhân viên… Trong hoạt động tiêu thụ thì chi phí này chiếm tỷ trọng rất lớn, chi phí này càng cao thì lợi nhuận của doanh nghiệp càng giảm.
Vậy doanh nghiệp phải kiểm soát và quản lý hiệu quả công tác bán hàng, tránh tình trạng lãng phí làm giảm hiệu quả kinh doanh.
Phân tích thị phần tiêu thụ sản phẩm a) Chỉ tiêu phân tích: Chỉ số thị phần bán hàng.
b) Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh tỷ lệ. Tỷ lệ thị phần này càng cao chứng tỏ năng lực của doanh nghiệp càng mạnh, chiếm lĩnh khu vực thị trƣ ng càng lớn. Nếu ngƣợc lại, thì các nhà quản trị phải kiểm tra và điều chỉnh ngay.
Phân tích năng suất lao động bán hàng a) Chỉ tiêu phân tích:
Chỉ tiêu năng suất lao động bán hàng, sử dụng công thức (7) b) Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh
Tăng năng suất lao động là tăng mức tiêu thụ hàng hóa bình quân của một nhân viên bán hàng trong một đơn vị th i gian hoặc giảm th i gian lao động cần thiết để thực hiện một đơn vị giá trị hàng hóa tiêu thụ.
Phân tích thời hạn tiêu thụ sản phẩm
Th i hạn tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trư ng ảnh hưởng rất lớn đến bản thân doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Đối với doanh nghiệp,
tiêu thụ kịp th i giúp doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trƣ ng.
So sánh th i gian giao hàng thực tế với th i gian giao hàng ghi theo hợp đồng kinh tế.
So sánh số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa giao cho khách hàng giữa thực tế với hợp đồng đã ký kết theo từng đợt giao hàng.
Phân tích bộ máy tiêu thụ sản phẩm
a) Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích chi tiết.
b) Phân tích chi tiết các yếu tố ảnh hưởng tới bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm.
- Phân tích chi tiết đặc điểm về mặt tổ chức
Cơ cấu tổ chức là bộ phận cơ bản cấu thành đặc điểm về mặt tổ chức của một doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức thể hiện mối quan hệ giữa các chức năng khác nhau trong một công ty, giữa các bộ phận liên chức năng và nội bộ một chức năng.
Những nhân tố ảnh hưởng đến các quan hệ này là mức độ phân tán, mức chuyên môn hóa, tầm quản lý, quy mô tổ chức, quy mô của các bộ phận. Vì vậy phân tích bộ máy tiêu thụ là việc đi phân tích sự phù hợp của bộ máy quản lý tiêu thụ sản phẩm với đặc điểm tổ chức của doanh nghiệp.
- Phân tích về đặc điểm môi trƣ ng (môi trƣ ng khách quan hoặc chủ quan) Yếu tố này rất phức tạp và cần đƣợc doanh nghiệp quan tâm bởi tính hiệu quả của bộ máy thương mại ảnh hưởng bởi các yếu tố nội tại và các yếu tố bên ngoài của một tổ chức. Các yếu tố nội tại ở mức độ nào đó ảnh hưởng tới doanh nghiệp, có thể kiểm soát đƣợc và điều chỉnh nhanh chóng hơn tác động từ bên ngoài. Những yếu tố bên ngoài gồm kinh tế, chính trị, luật pháp, văn hóa, xã hội và cạnh tranh là những yếu tố khó dự đoán và có thể tạo ra những cơ hội cũng nhƣ những thách thức cho doanh nghiệp.
- Phân tích đặc điểm lực lƣợng lao động
Bất kỳ một tổ chức nào thì yếu tố con ngƣ i là yếu tố quan trọng và là một trong những yếu tố đƣợc doanh nghiệp đầu tƣ phát triển, vì doanh nghiệp có tồn tại
lâu dài, bền vững hay không, có hoạt động hiệu quả hay không là do yếu tố này quyết định một phần khá lớn. Phân tích sự bố trí các nhân viên trong cơ cấu tổ chức có phù hợp với năng lực và trình độ của nhân viên.
- Phân tích chính sách và thực tiễn quản lý
Chính sách ở cấp doanh nghiệp sẽ xác định mục tiêu chung của toàn bộ bộ máy tổ chức của doanh nghiệp. Chính sách chung của toàn doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách của các bộ phận chức năng. Chính sách này cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến các quy trình và thực tiễn hoạt động của hoạt động thương mại ở doanh nghiệp. Chính vì vậy các chính sách đặt ra cần hợp lý với các mục tiêu, quy mô và điều kiện hiện có của doanh nghiệp.