Mặt trận dân chủ Đông dương và phong trào đấu

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 triển năng lực phẩm chất soạn 3 cột (Trang 104 - 108)

PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY Chương I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1930

I, Tình hình thế giới và trong nước

2. Mặt trận dân chủ Đông dương và phong trào đấu

- Nhiệm vụ : Chống PX, chống chiến tranh đế quốc đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình

- Thành lập MTND phản đế Đông dương

- Hình thức : Công khai nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp

b. Diễn biến

- Phong trào Đông dương đại hội (8/1936)

- Phong trào đón rước phái viên chính phủ Pháp và toàn

phạm vi cả nước với mục đích đòi tự do dân chủ

quyền mới nhằm đưa yêu sách

- Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân và các tầng lớp khác

- Phong trào báo chí tiến bộ - GV yêu cầu HS trình bày ý

nghĩa của phong trào 36-39

- HS trình bày 3. Ý nghĩa của phong trào - Tư tưởng Mác –Lênin và đường lối của Đảng được truyền bá sâu rộng trong quần chúng, các tổ chức đảng được phát triển, cán bộ cách mạng được rèn luyện - Quần chúng được tập dượt đấu tranh, Đảng ta được rèn luyện đào tạo được đội ngũ cán bộ trung kiên

- Là cuộc tập dượt lần 2 cho cách mạng tháng 8

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

* Nguyên nhân dẫn đến phong trào CM 1936-1939 là:

A. Chủ nghĩa phát xít ra đời đe doạ hoà bình an ninh thế giới.

B. Quốc tế cộng sản họp đề ra chủ trương mới.

C. Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ đối với các thuộc địa.

D. Sự giúp đỡ ủng hộ của Liên Xô.

* Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng cộng sản Đông Dương thời kì 1936-1939 đã diễn ra tại hội nghị nào?

A. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ nhất10-1930.

B. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ nhất 7- 1930.

C. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VI (11- 1939).

D. Hội nghị trung ương Đảng lần thứ VII (11 – 1940).

? Hs2: Cao trào dân chủ 1936- 1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám?

H: Đội quân chính trị của quần chúng được tập hợp, xây dựng, giáo dục...

- Đội ngũ cán bộ được rèn luyện trong đấu tranh....

G: Tổng kết lại toàn bài.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

BT: Lập bảng so sánh phong trào 36-39 với phong trào 30-31 theo nội dung sau

Tên phong trào Mục tiêu Lực lượng tham gia

Hình thức đấu tranh

Khẩu hiệu

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

a.Bài cũ:- Học bài theo câu hỏi SGK và làm các bài tập trong vơt bài tập T 73,74.

- Sưu tầm thơ ca cách mạng giai đoạn này.

b. Bài mới: Chuẩn bị bài:21: Việt Nam trong những năm 1939- 1945:

- Ôn lịa tình hình thế giới, Đông Dương giai đoạn 1939- 1945,nắm được nguyên nhân, một số phong tràođấu tranh giai đoạn này, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa vàbài học kinh nghiệm rú ra từ phong trào.

CHƯƠNG III:

CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Tiết 25: BÀI 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 -1945

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:

- Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ

- Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa

2. Tư tưởng : Giáo dục h/s lòng căm thù đế quốc Pháp, FX Nhật, khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta

3. Kỹ năng : Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ và phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp...

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử...

Tích hợp:

- Môn Địa lí:

+ Sử dụng bản đồ Việt Nam để xác định vị trí các cuộc khởi nghĩa.

+ Giới thiệu chung về vị trí và con người nơi diễn ra khởi nghĩa.

Liên hệ thực tế: Tinh thần dũng cảm của nhân dân ta trong giai đoạn hiện nay.

II. Hình thức, phương pháp, kỹ thuật dạy học:

- Hình thức: Dạy trên lớp

- Phương pháp: Trực quan, thực hành bộ môn, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết giảng…

-Kỹ thuật: Động não, tia chớp, công đoạn, mảnh ghép, khăn trải bàn, thảo luận nhóm.

III. Phương tiện dạy học, tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ:

- GV: máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, bảng hoạt động nhóm, sưu tầm và chọn lọc tư liệu dạy học. Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, khởi nghĩa Nam Kỳ.

- HS: Hoàn thành nhiệm vụ được giao theo nhóm (Sưu tầm tài liệu; tìm hiểu trước thông tin kiến thức liên quan đến chủ đề; vở ghi,…)

IV. Tiến trình dạy học bài mới:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ: Diễn biến, ý nghĩa của phong trào dân chủ thời kỳ 1936-1939

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

* Giới thiệu bài: Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, Phát Xít Nhật nhảy vào Đông Dương, cấu kết chặt chẽ với TDP để thống trị và bóc lột nhân dân ta. Nhân dân Đông

Dương phải sống trong tình trạng " 1 cổ đôi tròng" rất cực khổ. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã bùng lên đấu tranh, mở đầu thời kì mới, thời kì khởi nghĩa vũ trang.

Đó là 3 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương...

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - Sau khi CTTG 2 bùng nổ, Nhật vào Đông Dương, Pháp - Nhật cấu kết với nhau để thống trị và bóc lột Đông Dương, làm cho nhân dân ta vô cùng khốn khổ

- Những nét chính về diễn biến của khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Đô Lương. Ý nghĩa lịch sử của 3 cuộc khởi nghĩa

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

HĐ của thầy

? Bằng kiến thức cũ em hãy cho biết tình hình thế giới và Đông Dương khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?

G: Kết luận.

G: Giới thiệu sự kiện Pháp đầu hàng Nhật và sự thoả thuận giữa chúng.

? Đọc mục chữ in nhỏ.

? Theo em vì sao TDP và PX Nhật lại thoả hiệp với nhau để cùng thống trị Đông Dượng( GV: Hướng dẫn hs thảo luận)

G: Nhận xét và kết luận.

G: Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp – Nhật.

? Trình bày những chính sách của Nhật-Pháp và nhận xét.

? Hậu quả của những chính

HĐ của trò HĐ: Cả lớp.

- Chiến tranh TG2 bùng nổ.

-> Phát xít Đức tấn công Pháp, TB Pháp nhanh chóng đầu hàng.

- ở Viễn Đông, Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc và tiến sát biên giới Việt Trung.

- Cả lớp nghe.

- Một em đọc to

HĐ: Nhóm( Thảo luận theo bàn)- trình bày ý kiến.

- Vì lúc này Pháp không đủ sức chống lại Nhật buộc phải chấp nhận các yêu sách của Nhật để chống phá CMĐD cai trị người dân ĐD. Còn Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và cùng chống phá CMĐD, vơ vét bóc lột.

- Dựa vào sách giáo khoa trả lời-> Thâm độc, dã man.

-> Đời sống của tất cả các giai cấp, tầng lớp bị điêu đứng -> Mâu thuẫn giữa

Nội dung

I ) T ình hình thế giới và Đông Dương.

1) Thế giới.

- Chiến tranh TG2 bùng nổ, Pháp bị Đức chiếm đóng.

- Nhật xâm lược Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 9 triển năng lực phẩm chất soạn 3 cột (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(215 trang)
w