Chương VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 Tiết 39: Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
Tiết 40: Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC
Ở MIỀN NAM (1954-1965) (tiếp theo) I) MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- Cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân MN chống chế Mĩ - Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng của nhân dân MN 1954-1959.
- Phong trào “ Đồng Khởi” của nhân dân MN ( cuối 1959-1960) đánh dấu một bước phát triển mới của CM MN, từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tấn công liên tục, mạnh mẽ vào kẻ thù, CMMN chuỷen từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang.
2) Tư tưởng:
- Giáo dục họ sinh lòng yêu nước, khâm phục ý trí đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân MN.
- Tin tưởng vào sự lãnh CM đạo của Đảng và tương lai của dân tộc.
3) Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch sử.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, đánh giá, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp...
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích sự kiện lịch sử, năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, năng lực đánh giá, nhận xét sự kiện lịch sử, thông qua sử dụng ngôn ngữ thể hiện chính kiến của mình về vấn đề lịch sử...
II) CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Bản đồ Việt Nam và lược đồ phong trào “ Đồng Khởi”.
III) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1) ổn định tổ chức.
2) KTBC: ? Hs1: Khoanh tròn vào đáp án đúng chỉ mục đích của cải tạo quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN?
A. Tăng năng suất lao động, làm ra nhiều của cải vật chất kĩ thuật cho CNXH.
B. Phá bỏ bộ máy sản xuất cũ, xây dựng bộ máy sản xuất mới.
C. Vận động những nông dân cá thể, những hộ thủ công, những thương nhân và nhà tư sản tham gia lao động tập thể trong nhưỡng hợp tác xã, quốc doanh hoặc công tư hợp doanh.
D. Cả A, B, C đều đúng
? Hs2: Nêu những thành tựu cơ bản sau 3 năm khôi phúc kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957).
3. Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp
thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Sau hiệp đinh Giơnevơ nước ta chia cắt làm 2 miền: MB đi lên XDCNXH, MN tiếp tục đấu tranh để hoàn thành CMĐTC. Trong những năm 1954-1960, nhân dân MN đã đứng lên đấu tranh chống bọn Mĩ – Diệm để giữ gìn và phát triển lực lượng CM. Với phong trào “ Đồng Khởi”, chính quyền địch bị tan rã từng mảnh, chính quyền nhân dân được thành lập ở nhiều nơi.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân MN chống chế Mĩ - Diệm giữ gìn và phát triển lực lượng của nhân dân MN 1954-1959.
- Phong trào “ Đồng Khởi” của nhân dân MN ( cuối 1959-1960) đánh dấu một bước phát triển mới của CM MN, từ thế giữ gìn lực lượng chuyển sang thế tấn công liên tục, mạnh mẽ vào kẻ thù, CMMN chuỷen từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Trong hai năm đầu sau Hiệp định Giơ-ne-vơ Hình thức và mục tiêu đấu tranh của nhân dân miên nam là gì?
Khi Mĩ – Diệm khủng bố với chiến dịch tố cộng, diệt cộng, Phong trào đấu tranh chuyển sang hình thức nào?
Nêu các tội ác của Mĩ – Diệm?
Trước tình hình trên, Đảng ta có chủ trương gì?
Từ các chiến thắng nào đã dẫn
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng (1954 – 1959)
- Tronghai năm đầu:
+ Hình thức: Đấu tranh chính trị.
+ Khẩu hiệu: Đòi thi hành Hiệp định, hiệp thương tổng tuyển cử, Ủy ban bảo vệ hòa bình được thành lập.
- Khi Mĩ – Diệm khủng bố với chiến dịch tố cộng, diệt cộng, Phong trào đấu tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị với vũ trang.
2. Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)
- Tội ác của Mĩ – Diệm: ra những đạo luật chống cộng, công khai chém giết những người vô tội ở khắp miên Nam.
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng (1954 – 1959)
- Trong hai năm đầu:
+ Hình thức: Đấu tranh chính trị.
+ Khẩu hiệu: Đòi thi hành Hiệp định.
- Khi Mĩ – Diệm khủng bố: Phong trào đấu tranh chuyển sang kết hợp giữa đấu tranh chính trị với vũ trang.
2. Phong trào Đồng khởi (1959 – 1960)
- Tội ác của Mĩ – Diệm:
chém giết những người vô tội ở khắp miền Nam.
- Chủ trương của Đảng:
con đường của CM MN là khởi nghiã kết hợp các lực
đến phong trào “Đồng khởi”?
Em trình bày phong trào “Đồng khởi” lớn nhất lúc bấy giờ?
Nêu ý nghĩa của Phong trào
“Đồng khởi”?
- Chủ trương của Đảng:
Hội nghị 15 của Đảng xác định con đường của CM MN là khởi nghiã kết hợp các lực lượng chính trị, giành chính quyền về tay nhân dân.
- Các cuộc đấu tranh:
Vĩnh Thạnh (Bình Định), Trà Bồng (Quảng Ngãi), sau đó lan nhanh thành cao trào cách mạng “ Đồng khởi”
- Đồng khởi Bến Tre:
17/1/1960 tại Mỏ cày rồi lan nhanh khắp tỉnh, khắp MN.
- Ý nghĩa:
+ Làm lung lay chính quyền sài Gòn. Tạo bước nhảy vọt của cách mạng MN” từ giữ gìn sang tấn công
+ Cơ sở cho sự ra đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miên Nam Việt nam ra đời 20/12/1960
lượng chính trị, giành chính quyền về tay nhân dân.
- Các cuộc đấu tranh:
Vĩnh Thạnh (Bình Định), Trà Bồng (Quảng Ngãi), sau đó lan nhanh thành cao trào cách mạng “ Đồng khởi”
- Đồng khởi Bến Tre:
17/1/1960 tại Mỏ cày rồi lan nhanh khắp tỉnh, khắp MN.
- Ý nghĩa:
+ Làm lung lay chính quyền sài Gòn. Tạo bước nhảy vọt của cách mạng MN” giữ gìn sang tấn công.
+ Cơ sở cho sự ra đời Mặt trận Dân tộc giải phóng miên Nam Việt Nam ra đời 20/12/1960.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
:? Hs1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất;
* Thời gian diễn ra phong trào “ đồng khởi” là:
A. năm 1958. B. năm 1959.
C. năm 1960. D. năm 1961.
* Địa phương đầu tiên nổ ra phong trào “ đồng khởi” là:
A. Bắc ái- Ninh Thuận. B. Trà Bồng- Quảng Ngãi.
C. Mỏ Cày- Bến Tre. D. Sài Gòn.
* ý nghĩa của phong trào “ Đồng khởi”:
A. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở Miền Nam.
B. làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm.
C. đánh đấu bước nhảy vọt của cách mạng Miền Nam.
D. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “ chiến tranh đặc biệt”.
? Hs2: Trình bày hiểu biết của em về phong trào Đồng khởi?
G:Tổng kết lại bài học.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
- Phong trào Đồng khởi nổ ra trong hoàn cảnh như thế nàoH. Kết quả, ý nghĩa?
- Nêu hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa Đại hội Đảng lần III?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Phong trào Đồng khởi nổ ra trong hoàn cảnh như thế nàoH. Kết quả, ý nghĩa?
- Nêu hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa Đại hội Đảng lần III?
5. Hướng dẫn về nhà:
+ Học bài cũ theo câu hỏi SGK
+ Đọc, soạn tiếp Bài 28. Xây dựng CNXH… (1954 -1965)