CHƯƠNG VII: VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2000
Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KỲ II
C. Đáp án và thang điểm cụ thể
2. Tiến hành kiểm tra
- GV phát đề cho HS và nêu quy chế kiểm tra.
- HS làm bài trong 45 phút.
E. Củng cố:
- GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra.
G. Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại bài. Ôn lại những kiến thức đã học.
. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
1. Lệnh tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945
Trình bày được cơ hội để phất động lệnh tổng khởi nghĩa. Trình bày được nội dung của kế
hoạch Na-va
Câu
Số điểm Tỉ lệ %
câu :1 Số điểm:3
1 câu 3 điểm Tỉ lệ:30%
2. Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965 – 1973)
Hiểu âm mưu của ”Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
So sánh sự khác nhau giữa ”Chiến tranh đặc biệt” và
”Chiến tranh cục bộ”.
Câu
Số điểm Tỉ lệ %
Câu 2a
Số điểm: 1điểm
Câu 2b Số điểm: 2 điểm
Câu2 3 điểm Tỉ lệ:30%
3.Cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc.
Hiêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ cứu nước.
Câu
Số điểm Tỉ lệ %
Câu 3 Số điểm: 4 điểm
Câu 3 4 điểm Tỉ lệ:40%
Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ %
Số câu:1
Số điểm: 3 điểm
Số câu: 2a+3 Số điểm: 3 điểm
Số câu: 2b Số điểm: 2 điểm
Số câu:
3
10 điểm
= 100%
3. ThiÕt kÕ c©u hái theo ma trËn
Câu 1 (4 điểm)
Trình bày hoàn cảnh Đảng ta lại phát động lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám 1945?
Câu 2: (3 điểm)
Âm mưu của Mĩ trong chiến lược”Chiến tranh cục bộ”. So sánh sự khác nhau giữa
”Chiến tranh đặc biệt” và ”Chiến tranh cục bộ”.
Câu 3 (3 điểm)
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
ĐỀ II Câu 1: (4 điểm)
Hãy trình bày nội dung kế hoạch Na-va, kế hoạch đó bước đầu bị phá sản như thế nào?
Câu 3: (3 điểm)
Âm mưu của Mĩ trong chiến lược”Chiến tranh cục bộ”. So sánh sự khác nhau giữa
”Chiến tranh đặc biệt” và ”Chiến tranh cục bộ”.
Câu 2: (3 điểm)
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp?
4 . Hướng dẫn chấm và thang điểm ĐỀ 01
Câu Nội dung cần đạt Điểm
Câu 1 4 điểm
- Đảng ta phát động lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám vì thời cơ đã chín muồi:
- Chiến tranh thế giới thứ hai ở giai đoạn cuối : phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (8 - 1945). ở trong nước, quân Nhật hoang mang, dao động cực độ.
- Ngay khi nghe tin Chính phủ Nhật đầu hàng, Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốc được thành lập và ra Quân lệnh số 1 kêu gọi toàn dân nổi dậy.
Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc (ngày 14 và 15 - 8 - 1945) ở Tân Trào (Tuyên Quang), quyết định phát động Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào nước ta.
1 đ
1 đ 2 đ
Câu 2:
3 điểm
Âm mưu: Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ”, lực lượng chủ yếu tham chiến là quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
Khác nhau:
- Chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” lực lượng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ.
- Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” lực lượng chủ yếu tham chiến là quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
- Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” qui mô mở rộng ra cả miền Bắc bằng cuộc ”Chiến tranh phá hoại” bằng không quân và hải quân
1 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ
- Mức độ ”Chiến tranh cục bộ” là ác liệt hơn chiến lược
”Chiến tranh đặc biệt”.
Câu: 3 3 điểm
Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ.
- Đã kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.
- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
- Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.
1 điểm
1 điểm 1 điểm
ĐỀ 02
Câu Nội dung cần đạt Điểm
Câu 1:
4 điểm
- Nội dung kế hoạch quân sự Nava :
- Ngày 7-5-1953, tướng Na-va được cử sang làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp ở Đông Dương và vạch ra kế hoạch quân sự Na-va (gồm hai bước).
+ Bước một : thu - đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Trung và Nam Đông Dương.
+ Bước hai : từ thu - đông 1954, thực hiện tiến công chiến lược ở miền Bắc, giành thắng lợi quân sự quyết định, kết thúc chiến tranh.
- Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 -1954:
+ Tháng 12 - 1953, bộ đội ta tiến công và giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.
+ Đầu tháng 12 - 1953, liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-nô, biến nơi đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba
của Pháp.
+ Tháng 1 - 1954, liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, buộc
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
Pháp tăng quân cho Luông Pha-bang, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp.
+ Tháng 2 - 1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plâycu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plâycu, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.
+ Pháp phải bị động và phân tán lực lượng thành 5 nơi để đối phó với ta chứng tỏ kế hoạch quân sự Nava bước đầu bị phá sản.
0,5 đ
Câu 2:
3 điểm
Âm mưu: Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ”, lực lượng chủ yếu tham chiến là quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn.
1 đ
Khác nhau:
- Chiến lược ”Chiến tranh đặc biệt” lực lượng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ.
- Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” lực lượng chủ yếu tham chiến là quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn - Chiến lược ”Chiến tranh cục bộ” qui mô mở rộng ra cả miền Bắc bằng cuộc ”Chiến tranh phá hoại” bằng không quân và hải quân
- Mức độ ”Chiến tranh cục bộ” là ác liệt hơn chiến lược
”Chiến tranh đặc biệt”.
0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ 0.5 đ Câu 3:
3 điểm
Chấm dứt ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp.
Miền Bắc giải phóng chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện giả phóng miền Nam thống nhất đất nước.
1,0 đ 1,0 đ Giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược của CN
ĐQ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
0.5 đ 0.5 đ 5.Hướng dẫn học tập :
+ Xem lại nọi dung kiểm tra
+ Tìm hiểu lịch sử tỉnh Vĩnh phúc trongcuoocj cách mạng giái phóng dân tộc và xây dựng bảo vệ tổ quốc (1945- 2012)