V.KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu Điều tra khả năng sinh sản của lợn nái móng cái đẻ lứa đầu nuôi ở nông hộ tại địa bàn huyện thăng bình tỉnh quảng nam và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản (Trang 55 - 57)

III. NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 2.1 Đối tượng nghiín cứu

V.KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

5.1. Kết luận

Từ câc kết quả điều tra nghiín cứu về khả năng sinh sản của lợn nâi Móng Câi đẻ lứa đầu nuôi ở câc nông hộ tại địa băn huyện Thăng Bình, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:

Qua quâ trình nghiín cứu chúng tôi thấy rằng khả năng sinh sản của lợn Móng Câi ở câc xê điều tra lă khâ tốt vă cũng không có sự khâc biệt nhau nhiều.

- Về câc chỉ tiíu như: trọng lượng động dục lần đầu, trọng lượng phối giống lần đầu, tuổi động dục lần đầu, tuổi phối giống lần đầu, thời gian mang thai, số con sơ sinh /ổ, số con sơ sinh còn sống /ổ, số lượng lợn sữa /ổ, trọng lượng lợn sữa /ổ ở 3 xê điều tra lă tương đương nhau.

- Trọng lượng lợn con sơ sinh ở 3 xê cũng chính lệch nhau nhưng không đâng kể, cao nhất lă Bình Đăo 0,6 kg /con, tiếp theo lă Bình Quý 0,54 kg /con, vă cuối cùng lă Bình Định Nam 0,47kg /con, sự chính lệch năy có thể lă do kỹ thuật chăn nuôi lợn nâi.

- Thời gian động dục lại sau đẻ cũng có sự khâc nhau nhưng không nhiều do xuất lợn sữa sớm, thời gian hồi phục tử cung, chăm sóc nuôi dưỡng lợn mẹ.

- Tỷ lệ nuôi sống đến khi xuất lợn sữa giữa 3 xê điều tra cũng có sự khâc nhau cao nhất lă Bình Quý 98,27 0,62%; tiếp lă Bình Đăo 95,17 1,45%; thấp nhất lă Bình Định Nam 93,48 1,57%; sự khâc nhau năy có thể do điều kiện kinh tế xê hội vă chăm sóc nuôi dưỡng mỗi xê khâc nhau.

Câc kết quả nghiín cứu cho thấy khả năng sinh sản của lợn Móng Câi rất tốt, phù hợp với điều kiện sinh thâi Quảng Nam nói riíng vă Miền Trung nói chung.

Ngoăi ra qua điều tra chúng tôi còn thấy việc chăn nuôi lợn nâi của huyện còn nhiều mặt hạn chế: chuồng trại chưa đảm bảo về kỹ thuật vă vệ sinh lăm ô nhiễm gđy bệnh sản khoa ảnh hưởng khả năng sinh sản của lợn nâi, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng chưa đảm bảo, điều kiện kinh tế xê hội còn yếu thiếu sự quan tđm đầu tư cho chăn nuôi lợn đặc biệt lă xê Bình Định Nam, dịch bệnh còn diễn biến phức tạp.

5.2. Kiến nghị

Từ những kết quả thu được chúng tôi đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy phât triển chăn nuôi lợn nâi Móng câi ở huyện Thăng Bình.

- Nđng cao kiến thức về chăn nuôi lợn nâi cho người dđn, giúp họ nhận thức được tầm quan trọng của chăn nuôi lợn nâi vă hiểu biết kỹ hơn câc vấn đề về chăn nuôi lợn nâi.

- Cần nđng cao kỹ thuật về chăm sóc nuôi dưỡng vă kỹ thuật chế biến, phối trộn thức ăn đối với lợn nâi sinh sản cho người chăn nuôi. Đưa câc phương thức chế biến, sử dụng thức ăn để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có, nđng cao giâ trị dinh dưỡng. Người dđn cần quan tđm nhiều hơn đến việc chăm sóc nuôi dưỡng, quan tđm đến khẩu phần ăn của lợn, bổ sung nhiều loại thức ăn có chất lượng văo trong khẩu phần thức ăn của lợn để nđng cao chất lượng khẩu phần, phối chế khẩu phần cho lợn sao cho vừa đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết mă giâ thănh rẻ nhất.

- Tăng cường công tâc thú y vă phòng chống dịch bệnh, giúp người dđn hiểu rõ việc tiím phòng văcxin cho đăn lợn nâi, nđng cao trình độ vă kỹ thuật cho đội ngũ cân bộ thú y. Phối hợp đồng bộ giữa câc cơ quan chức năng vă người dđn kịp thời dập những ổ dịch xuất hiện, quản lí chặt chẽ trong vấn đề giết mổ gia súc, vệ sinh an toăn thực phẩm để ngăn chặn dịch bệnh lđy lan cho đăn lợn nâi.

- Cần phải có những chính sâch đầu tư phât triển kinh tế chăn nuôi lợn ở những hộ nghỉo, hộ ở miền núi đặc biệt xê Bình Định Nam.

Như vậy lợn nâi Móng Câi có khả năng sinh sản cao vă thích nghi với điều kiện chăn nuôi ở Thăng Bình – Quảng Nam, vì vậy khuyến câo người chăn nuôi nín sử dụng rộng rêi giống lợn Móng Câi văo trong sản xuất chăn nuôi để sản xuất con lai thương phẩm phục vụ cho nuôi thịt hay xuất lợn sữa góp phần nđng cao hiệu quả chăn nuôi.

Một phần của tài liệu Điều tra khả năng sinh sản của lợn nái móng cái đẻ lứa đầu nuôi ở nông hộ tại địa bàn huyện thăng bình tỉnh quảng nam và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản (Trang 55 - 57)