III. NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 2.1 Đối tượng nghiín cứu
4.3.1. Những khó khăn gặp phải trong quâ trình chăn nuôi lợn nâi.
Qua thực tiễn sản xuất, từ kết quả điều tra phđn tích những thực trạng ngănh chăn nuôi lợn nâi đê níu ở phần trín, chúng tôi thấy chăn nuôi lợn nâi ở huyện Thăng Bình có những khó khăn, tồn tại chính được tóm tắt như sau:
- Phương thức chăn nuôi: Phương thức chăn nuôi ở câc nông hộ chủ yếu lă chăn nuôi quêng canh, truyền thống theo lối cũ, tận dụng câc loại thức ăn sẵn có, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lạc hậu, người dđn chưa chú trọng đúng mức.
- Con giống vă công tâc giống: Công tâc giống chưa được quản lí tốt, người dđn còn tự lai tạo con giống ở địa phương. Trín địa băn huyện chưa có một trung tđm giống năo có hiệu quả vă uy tín.
- Con giống thì chủ yếu giống địa phương có tầm vóc nhỏ, chủ yếu lấy lợn nhă đẻ ra lăm giống, tăng trọng chậm, tiíu tốn thức ăn còn nhiều, động dục chậm, sinh sản thấp…Một số hộ đê đầu tư con giống lai như F1(MCxĐB); F1(MCxY) nhưng tỉ lệ vẫn còn thấp. Nhất lă con giống lai trắng không rõ nguồn gốc được nhiều người dđn sử dụng.
Từ những nguyín nhđn trín lăm cho năng suất, hiệu quả chăn nuôi không cao, người dđn chưa dâm mạnh dạn đầu tư văo chăn nuôi.
- Tình hình sử dụng thức ăn: Thức ăn được người nuôi lợn Thăng Bình sử dụng phần lớn từ nguồn sản xuất trồng trọt vă câc phế phụ phẩm nông nghiệp, người chăn nuôi còn phụ thuộc nhiều văo nguồn thức ăn sẵn có đê gđy ra việc thiếu thừa thức ăn trong những mùa vụ khâc nhau. Khi mùa vụ đến nguồn thức ăn, phế phẩm nhiều, tạo ra lượng dư thừa lêng phí. Ngược lại những khi mùa vụ
chưa đến lại gđy ra hiện tượng thiếu thức ăn, thiếu dinh dưỡng, đó một phần lă do câch chế biến vă bảo quản thức ăn chưa hợp lí.
Phương thức cho ăn của người dđn: Băm nhỏ rau, trộn với thức ăn tinh nấu chín, đđy lă phương thức chế biến lạc hậu, lăm mất một số vitamin cần thiết, tốn nhiều công lao động, lăm giảm hiệu quả chăn nuôi. Câc kỹ thuật ủ chua, silo câc loại thức ăn xanh, phế phụ phẩm nông nghiệp…Để nđng cao giâ trị câc loại thức ăn năy chưa được sử dụng. Câc khẩu phần ăn đê bổ sung thức ăn công nghiệp nhưng câch phối chế chưa hợp lí. Cần quan tđm nhiều hơn đến vấn đề dinh dưỡng để giúp cho ngănh chăn nuôi lợn nâi phât triển.
- Trình độ chăn nuôi: Câc hộ chăn nuôi còn dựa nhiều văo kinh nghiệm truyền thống, sự hiểu biết vă âp dụng câc thănh tựu khoa học văo chăn nuôi lợn bị hạn chế.
- Chuồng trại: Hệ thống chuồng trại phần lớn chưa đâp ứng kỹ thuật, câc loại chuồng đang được sử dụng nhiều thường ẩm thấp, nóng về mùa hỉ lạnh về mùa đông.
- Tiíu thụ sản phẩm: Phương thức tiíu thụ phụ thuộc nhiều văo giâ cả, phụ thuộc văo câc lâi buôn, người bân sản phẩm phải qua nhiều khđu trung gian mới đến được với người tiíu thụ, thị trường tiíu thụ không ổn định, chưa được mở rộng, người dđn thường xuyín bị ĩp giâ.
- Xử lí chất thải: Chưa được quan tđm đúng mức, người dđn sử dụng bừa bêi gđy ô nhiễm cho môi trường mă lại không tđn dụng được mặt lợi từ những chất thải năy hoặc sử dụng được nhưng tỉ lệ còn thấp.
- Một số hạn chế về công tâc quản lí, chủ trương chính sâch: Thực tế cho thấy nhiều hộ dđn thiếu vốn chăn nuôi, nhất lă đối với hộ nghỉo. Hiện nay đê có nhiều nguồn tín dụng cho vay với lêi suất thấp nhưng số vốn vay được ít, câc thủ tục vay vốn còn rườm ră. Mặt khâc một số hộ chưa giâm vay vốn để đầu tư vì đang có tư tưởng lo ngại rủi ro. Hệ thống quản lí cồng kềnh nín việc thực hiện chủ trương chính sâch chưa đạt hiệu quả như mong muốn