Thời điểm phối tinh thích hợp

Một phần của tài liệu Điều tra khả năng sinh sản của lợn nái móng cái đẻ lứa đầu nuôi ở nông hộ tại địa bàn huyện thăng bình tỉnh quảng nam và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản (Trang 26 - 27)

Thời điểm phối tinh thích hợp lă thời điểm phối giống có nhiều nhất câc tinh trùng có khả năng thụ tinh gặp nhiều nhất câc tế băo trứng có khả năng thụ thai. Thời điểm năy quyết định đến tỷ lệ thụ thai vă số con đẻ ra trín ổ. Trứng vă tinh trùng xảy ra quâ trình thụ tinh ở 1/3 đầu trín ống dẫn trứng lă tốt nhất. Tinh trùng mất 1 - 2 giờ ở đường sinh dục con câi để di chuyển đến vị trí thích hợp. Đối với tế băo trứng sau khi rụng cũng phải mất 1 - 2 giờ để di chuyển đến vị trí thích hợp thích hợp vă thời gian tế băo rụng trứng lă 8 - 12 giờ [6]; [8].

Để lợn nâi đạt tỷ lệ thụ thai cao, số con đẻ ra nhiều cần tiến hănh phối giống đúng lúc, vì thời gian trứng tồn tại vă hiệu quả thụ thai rất ngắn, trong khi

đó thì tinh trùng có thể kĩo dăi vă sống trong tử cung khoảng 45 - 58 giờ. Do vậy thời điểm phối giống thích hợp nhất lă giữa giai đoạn chịu đực. Như vậy lợn nâi lai vă nâi ngoại chờ phối văo cuối ngăy thứ 3 vă sâng ngăy thứ 4, nếu tính từ lúc bắt đầu động dục, hoặc sau khi có hiện tượng chịu đực khoảng 6 - 8 giờ thì cho phối. Đối với lợn nâi nội cần sớm hơn nâi lai vă lợn ngoại thuần 1 ngăy văo cuối ngăy thứ 2 vă đầu sâng ngăy thứ 3 thời gian động dục ngắn hơn (3 ngăy) [6]; [8].

Trong sản xuất dùng thụ tinh nhđn tạo khi lợn có triệu chứng chịu đực buổi sớm thì chiều cho phối, nếu có triệu chứng buổi chiều thì để sớm hôm sau cho phối, nín cho phối 2 lần ở giai đoạn chịu đực nhằm “chặn đầu khoâ đuôi” của thời kỳ rụng trứng [9]; [11].

Thời gian lợn câi biểu hiện cao độ nhất “mí ì”, đm hộ chuyển từ mău đỏ hồng (că chua chín) sang thđm tâi (mần quđn chín), lợn có thể ít ăn hoặc bỏ ăn hoăn toăn thích nhảy lín lưng con khâc, nếu ta ấn mạnh văo vùng hông khum của lợn thì thấy lợn đứng yín, cong đuôi vă thích giao phối. Đđy lă thời điểm phối tinh thích hợp nhất cho lợn nâi [6]; [8].

Một phần của tài liệu Điều tra khả năng sinh sản của lợn nái móng cái đẻ lứa đầu nuôi ở nông hộ tại địa bàn huyện thăng bình tỉnh quảng nam và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh sản (Trang 26 - 27)