Kết quả phân tích gửi mẫu tại CASE

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vị (Trang 79 - 98)

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 70

PHỤ LỤC C. ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN SẢN PHẨM 1. Phương pháp so hàng thị hiếu.

Mục đích:

Xác định có hay không một sự khác biệt về mức độ ƣa thích tồn tại giữa 3 hay nhiều mẫu sản phẩm thử.

Nguyên tăc thực hiện:

Các mẫu được trình bày đồng thời, người thử được yêu cầu sắp xếp các mẫu theo chiều mức độ ƣa thích tăng dần hoặc giảm dần.

Cách tiến hành:

Các mẫu đƣợc mã hóa bằng 3 chữ số ngẫu nhiên. Trật tự trình bày mẫu đƣợc thiết kế cân bằng theo hình vuông Latin Williams.

Người thử:

Người thử là người sử dụng sản phẩm và chưa qua huấn luyện.

Phiếu đánh giá:

Phiếu đánh giá dùng cho phép thử so hàng thị hiếu cần có các thông tin sau: họ tên người thử( hoặc mã số người thử), ngày làm thí nghiệm, hướng dẫn thí nghiệm, thang xếp hạng và nhận xét(nếu cẩn thiết).

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 71

PHIẾU HƯỚNG DẪN

Xin các bạn vui lòng thanh vị bằng nước lọc trước khi bắt đầu thử mẫu. Bạn có thể thanh vị bất kì lúc nào trong quá trình thử mẫu.

Bạn sẽ nhận đƣợc 4 mẩu hạt điều tẩm gia vị. Xin vui lòng nếm 4 mẫu theo thứ tự đƣợc trình bày, từ trái sang phải. Bạn có thể nếm lại mẫu khi bạn nếm xong tất cả mẫu.

Hãy sắp xếp các mẫu theo thứ tự từ ít đƣợc ƣa thích nhất đến ƣa thích nhất bằng cách ĐIỀN MÃ SỐ mẫu vào thang trong phiếu trả lời.

Bạn vui lòng đưa ra một câu trả lời cho mọi trường hợp, ngay cả khi không chắc chắn.

Ví dụ:

Ít đƣợc ƣa thích nhất Ƣa thích nhất

Chân thành cảm ơn các bạn đã tham gia buổi cảm quan!

594 168 649 752

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 72 PHIẾU TRẢ LỜI

Mã số người thử Ngày: 04/07/2017

Ít đƣợc ƣa thích nhất Ƣa thích nhất

Chân thành cảm ơn các bạn đã tham gia buổi cảm quan!

Xử lý số liệu:

Trật tự xếp hạng của từng người thử được tổng hợp đầy đủ vào bảng kết quả thường được gọi là bảng số liệu thô. Người thử được sắp xếp theo cột và thứ hạng đƣợc trình bày theo hàng.

Kiểm định Friedman đƣợc sử dụng cho phép thử so hàng thị hiếu. Giá trị Friedman tính toán (Ftest) đƣợc tính theo công thức sau:

Ftest =

( ) ( ) ( ) Trong đó: + j là số người thử

+ p là số sản phẩm + Ri là tổng hạng

So sánh Ftest và F tra bảng (Bảng 7, phụ lục 2 sách Đánh giá cảm quan của Ths Nguyễn Thị Thu Hà biên soạn).

- Nếu Ftest >= Ftra bảng cho thấy có một sự khác biệt về mức độ ƣa thích tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá ở mức ý nghĩa đƣợc chọn.

- Nếu Ftest < Ftra bảng cho thấy không tồn tại sự khác biệt về mức độ ƣa thích tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá ở mức ý nghĩa đƣợc chọn.

Nếu kiểm định cho thấy rằng tồn tại một sự khác biệt về mức độ ƣa thích có ý nghĩa giữa các sản phẩm, chúng ta cần phảo xác định cụ thể các mẫu nào có sự

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 73

khác biệt bằng cách tính LSRD “ Least Significant Ranked Difference- khác biệt thứ tự ƣu tiên nhỏ nhất có nghĩa” ở mức ý nghĩa đƣợc chọn.

Công thức tính LSRD:

LSRD = z√ ( )

Trong đó: z đƣợc lấy từ phân bố chuẩn 2 đuôi với độ rủi ro

Sau khi tính đƣợc LSRD so sánh với hiệu số giữa các cặp tổng hạng. Nếu hiệu số này vƣợt quá giá trị LSRD cặp mẫu này đƣợc nói là khác nhau có nghĩa về mức độ ƣu tiên.

1. Kết quả khảo sát mức độ ƣa thích của tỷ lệ bột tỏi và bột ớt đƣợc phối chế

Bảng C.1 Điểm đánh giá cảm quan với hàm lƣợng bột tỏi 2.5% thí nghiệm 4.

Khảo sát hàm lƣợng bột ớt trong công thức phối trộn.

Người Thử Mẫu

N1 N2 N3 N4

1 1 3 4 2

2 2 4 3 1

3 3 2 4 1

4 4 3 1 2

5 2 3 4 1

6 4 3 2 1

7 2 3 4 1

8 2 1 4 3

9 2 4 3 1

10 1 3 4 2

11 1 2 3 4

12 1 3 4 2

13 1 3 2 4

14 1 4 3 2

15 3 4 2 1

16 4 1 3 2

17 1 3 4 2

18 4 1 3 2

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 74

19 1 3 2 4

20 3 2 4 1

21 3 2 1 4

22 1 3 4 2

23 1 2 3 4

24 1 3 4 2

Tổng hạng 49 65 75 51

Trung bình 2.08 2.71 3.13 2.08

Kiểm định Friedman Tính Giá trị Friedman:

( )( ) ( )

Tra bảng phụ lục 6 (trang 100 sách Đánh giá cảm quan - HUTECH) với số người thử là 24 người, số sản phẩm là 4 và mức ý nghĩa α = 0.05

=> Ftra bảng = 7.81

Do Ftest= 11.30 > Ftra bảng = 7.81 => có một sự khác biệt về mức độ ƣa thích tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá ở mức ý nghĩa α = 0.05

So sánh mức độ ưa thích giữa từng cặp mẫu:

Tính giá trị LSD:

√ ( )

So sánh mức độ ƣa thích giữa các cặp:

+ Sản phẩm N1 và N2 : ta có |R1 - R2| = |49 - 65| = 16 < LSD Mức độ ƣa thích của N1 không khác biệt so với N2.

+ Sản phẩm N1 và N3 : ta có |R1 - R3| = |49 - 75| = 26 > LSD

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 75 Mức độ ƣa thích của N1 khác biệt so với N3.

+ Sản phẩm N1 và N4 : ta có |R1 - R4| = |49 - 51| = 2 < LSD Mức độ ƣa thích của N1 không khác biệt so với N4.

+ Sản phẩm N2 và N3: ta có |R2 - R3| = |65 - 75| = 10 < LSD Mức độ ƣa thích của N2 không khác biệt so với N3.

+ Sản phẩm N2 và N4 : ta có |R2 - R4| = |65 - 51| = 14 < LSD Mức độ ƣa thích của N2 không khác biệt so với N4.

+ Sản phẩm N3 và N4: ta có |R3 - R4| = |75 - 51| = 24 > LSD Mức độ ƣa thích của N3 khác biệt so với N4.

Bảng C.2 Tổng hạng kết quả điểm đánh giá cảm quan hàm lƣợng bột tỏi 2.5%

của thí nghiệm 4

Mẫu thử Tổng hạng Mức ý nghĩa 1

N3 75 a

N2 65 ab

N4 51 bc

N1 49 c

1 Những mẫu có cùng ký tự là không khác nhau tại mức ý nghĩa α

Bảng C.3 Điểm đánh giá cảm quan với hàm lƣợng bột tỏi 3.0% thí nghiệm 4.

Khảo sát hàm lƣợng bột ớt trong công thức phối trộn.

Người Thử Mẫu

N5 N6 N7 N8

1 1 4 3 2

2 2 4 1 3

3 3 4 2 2

4 2 1 3 4

5 1 3 2 4

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 76

6 1 4 2 3

7 3 2 4 1

8 3 4 2 1

9 1 3 4 2

10 1 4 2 3

11 3 2 4 1

12 2 3 1 4

13 1 4 3 2

14 4 2 1 3

15 3 4 2 1

16 4 3 1 2

17 2 4 1 3

18 1 4 2 3

19 1 4 2 3

20 2 3 4 1

21 4 1 3 2

22 1 3 4 2

23 3 4 2 1

24 1 4 3 2

Tổng hạng 50 78 58 55

Trung bình 2.08 3.25 2.42 2.29

Kiểm định Friedman Tính Giá trị Friedman:

( )( ) ( )

Tra bảng phụ lục 6 (trang 100 sách Đánh giá cảm quan - HUTECH) với số người thử là 24 người, số sản phẩm là 4 và mức ý nghĩa α = 0.05

=> Ftra bảng = 7.81

Do Ftest= 14.325 > Ftra bảng = 7.81 => có một sự khác biệt về mức độ ƣa thích tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá ở mức ý nghĩa α = 0.05

So sánh mức độ ưa thích giữa từng cặp sản phẩm:

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 77 Tính giá trị LSD:

√ ( )

So sánh mức độ ƣa thích giữa các cặp:

+ Sản phẩm N5 và N6 : ta có |R1 - R2| = |50 - 78| = 28 > LSD Mức độ ƣa thích của N5 khác biệt so với N6.

+ Sản phẩm N5 và N7 : ta có |R1 - R3| = |50 - 58| = 08 < LSD Mức độ ƣa thích của N5 không khác biệt so với N7.

+ Sản phẩm N5 và N8 : ta có |R1 - R4| = |50 - 55| = 5 < LSD Mức độ ƣa thích của N5 không khác biệt so với N8.

+ Sản phẩm N6 và N7: ta có |R2 - R3| = |75 - 58| = 20 > LSD Mức độ ƣa thích của N6 khác biệt so với N7.

+ Sản phẩm N6 và N8 : ta có |R2 - R4| = |78 - 55| = 23 > LSD Mức độ ƣa thích của N6 khác biệt so với N8.

+ Sản phẩm N7 và N8 : ta có |R3 - R4| = |58 - 55| = 03 < LSD Mức độ ƣa thích của N7 không khác biệt so với N8.

Bảng C.4 Tổng hạng kết quả điểm đánh giá cảm quan hàm lƣợng bột tỏi 3.0%

của thí nghiệm 4

Mẫu thử Tổng hạng Mức ý nghĩa 1

N6 78 a

N7 58 bc

N8 55 bc

N5 50 bc

1 Những mẫu có cùng ký tự là không khác nhau tại mức ý nghĩa α

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 78

Bảng C.5 Điểm đánh giá cảm quan với hàm lƣợng bột tỏi 3.5% thí nghiệm 4.

Khảo sát hàm lƣợng bột ớt trong công thức phối trộn.

Người Thử Mẫu

N9 N10 N11 N12

1 1 2 4 3

2 1 3 4 2

3 4 1 2 3

4 1 4 3 2

5 1 4 3 2

6 1 3 4 2

7 1 3 2 4

8 2 1 4 3

9 1 4 3 2

10 1 4 3 2

11 2 1 3 4

12 3 1 4 2

13 2 4 3 1

14 2 3 1 4

15 4 2 3 1

16 2 4 3 1

17 1 4 3 2

18 2 1 4 3

19 2 1 4 3

20 3 2 4 1

21 2 1 4 3

22 1 4 3 2

23 1 2 4 3

24 2 4 3 1

Tổng hạng 43 63 78 56

Trung bình 1.79 2.63 3.25 2.33

Kiểm định Friedman

( )( ) ( )

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 79

Tra bảng phụ lục 6 (trang 100 sách Đánh giá cảm quan - HUTECH) với số người thử là 24 người, số sản phẩm là 4 và mức ý nghĩa α = 0,05

=> Ftra bảng = 7.81

Do Ftest = 15.95 > Ftra bảng = 7.81 => có một sự khác biệt về mức độ ƣa thích tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá ở mức ý nghĩa α = 0,05

So sánh mức độ ưa thích giữa từng cặp sản phẩm:

Tính giá trị LSD:

√ ( )

So sánh mức độ ƣa thích giữa các cặp:

+ Sản phẩm N9 và N10: ta có |R1 - R2| = |43 - 63| = 20 > LSD Mức độ ƣa thích của N9 khác biệt so với N10.

+ Sản phẩm N9 và N11: ta có |R1 - R3| = |43 - 78| = 35 > LSD Mức độ ƣa thích của N9 khác biệt so với N11.

+ Sản phẩm N9 và N12: ta có |R1 - R4| = |43 - 56| = 13 < LSD Mức độ ƣa thích của N9 không khác biệt so với N12.

+ Sản phẩm N10 và N11: ta có |R2 - R3| = |63 - 78| = 15 < LSD Mức độ ƣa thích của N10 không khác biệt so với N11.

+ Sản phẩm N10 và N12 : ta có |R2 - R4| = |63 - 56| = 7 < LSD Mức độ ƣa thích của N10 không khác biệt so với N12.

+ Sản phẩm N11 và N12 : ta có |R3 - R4| = |78 - 56| = 22 > LSD Mức độ ƣa thích của N11 khác biệt so với N12.

Bảng C.6 Tổng hạng kết quả điểm đánh giá cảm quan hàm lƣợng bột tỏi 3.5%

của thí nghiệm 4

Mẫu thử Tổng hạng Mức ý nghĩa 1

N11 78 a

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 80

N10 63 ab

N12 56 bc

N9 43 c

1 Những mẫu có cùng ký tự là không khác nhau tại mức ý nghĩa α

Bảng C.7 Điểm đánh giá cảm quan giữa mẫu N3, N6, N11 thí nghiệm 4 . Khảo sát hàm lƣợng bột tỏi bột ớt trong công thức phối trộn.

Người Thử Mẫu

N3 N6 N11

1 1 3 2

2 1 3 2

3 1 2 3

4 1 3 2

5 1 3 1

6 1 3 2

7 1 2 3

8 1 3 2

9 1 2 3

10 1 2 3

11 1 3 2

12 2 3 1

13 1 3 2

14 1 3 2

15 1 2 3

16 3 1 2

17 1 3 2

18 1 3 2

19 2 1 3

20 2 3 1

21 2 3 1

22 1 3 2

23 1 3 2

24 1 3 2

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 81

Tổng hạng 30 64 50

Trung bình 1.25 2.67 2.08

Kiểm định Friedman

( ) ( ) ( ) Tra bảng phụ lục 6 (trang 100 sách Đánh giá cảm quan - HUTECH) với số người thử là 24 người, số sản phẩm là 4 và mức ý nghĩa α = 0.05

=> Ftra bảng = 5.99

Do Ftest = 24.33 > Ftra bảng = 5.99 => có một sự khác biệt về mức độ ƣa thích tồn tại giữa các sản phẩm đánh giá ở mức ý nghĩa α = 0.05

So sánh mức độ ưa thích giữa từng cặp sản phẩm Tính giá trị LSD:

√ ( )

So sánh mức độ ƣa thích giữa các cặp:

+ Sản phẩm N3 và N6: ta có |R1 - R2| = |30 - 64| = 34 > LSD Mức độ ƣa thích của N3 khác biệt so với N6.

+ Sản phẩm N3 và N11: ta có |R1 - R3| = |30 - 50| = 20 > LSD Mức độ ƣa thích của N3 khác biệt so với N11.

+ Sản phẩm N6 và N11: ta có |R2 – R3| = |64 - 50| = 14 > LSD Mức độ ƣa thích của N6 khác biệt so với N11

Bảng C.8 Tổng hạng kết quả điểm đánh giá cảm quan giữa mẫu N3, N6, N11 của thí nghiệm 4

Mẫu thử Tổng hạng Mức ý nghĩa 1

N6 64 a

N11 50 b

N3 30 c

1 Những mẫu có cùng ký tự là không khác nhau tại mức ý nghĩa α

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 82 2. Phương pháp cho điểm thị hiếu

1. Mục đích:

Phép thử cho điểm thị hiếu cho phép đánh giá mức độ ƣa thích sản phẩm của người thử đối với một dãy các mẫu khác nhau về các đặc tính cảm quan, bằng cách cho điểm theo thang điểm đã đƣợc quy ƣớc.

2. Nguyên tắc thực hiện:

Sử dụng cùng 1 sản phẩm hạt điều rang tẩm gia vị, người thử cho điểm theo từng chỉ tiêu cảm quan bao gồm HDBN, Màu sắc, Mùi, Vị, Cấu trúc, ĐGC.

3. Mã hóa mẫu:

Nguoi thu Trat tu Ma hoa

1 A-B-D-C 544-153-859-611

2 B-C-A-D 052-414-283-177

3 C-D-B-A 409-829-967-343

4 D-A-C-B 063-621-475-986

5 A-B-D-C 248-968-908-551

6 B-C-A-D 758-167-462-429

7 C-D-B-A 810-680-204-582

8 D-A-C-B 705-945-426-160

9 A-B-D-C 082-594-971-984

10 B-C-A-D 454-893-500-317

11 C-D-B-A 791-445-683-469

12 D-A-C-B 835-916-918-557

13 A-B-D-C 851-075-226-852

14 B-C-A-D 407-694-816-983

15 C-D-B-A 940-111- 848-641

16 D-A-C-B 176-880-374-528

17 A-B-D-C 092-759-036-124

18 B-C-A-D 214-773-129-371

19 C-D-B-A 438-668-003-011

20 D-A-C-B 670-131-428-743

21 A-B-D-C 868-337-276-043

22 B-C-A-D 134-661-848-697

23 C-D-B-A 951-851-538-387

24 D-A-C-B 833-386-861-008

25 A-B-D-C 671-625-876-568

26 B-C-A-D 659-188-824-112

27 C-D-B-A 106-877-206-108

28 D-A-C-B 298-661-556-533

1. Phiếu hướng dẫn:

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 83 PHIẾU HƯỚNG DẪN

Vui lòng thanh vị bằng nước lọc trước khi bắt đầu thử mỗi mẫu.

Bạn sẽ nhận đƣợc lần lƣợt 4 mẫu hạt điều rang tẩm gia vị tỏi ớt. Hãy nếm các mẫu bánh này và cho biết mức độ ƣa thích của bạn đối với từng mẫu bánh quế cosy đó lên thang 9 điểm trong phiếu đánh giá bằng cách đánh dấu chéo vào ô điểm mà bạn cho là thích hợp nhất.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trong đó:

Điểm 1: Cực kì không thích 2: Rất không thích 3: Không thích 4: Hơi không thích 5: Không thích cũng không ghét 6: Hơi thích thích

7: Thích 8: Rất thích 9: Cực kì thích

Ghi chú: một phiếu đánh giá chỉ dùng cho một mẫu.

2. Phiếu trả lời:

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

Mã số mẫu:….. Mã số người thử:…. Ngày: 04/07/2017

1 2 3 4 5 6 7 8 9

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 84

PHỤ LỤC D. CÁC BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ TÌNH HÌNH SẢN SUẤT VÀ TIÊU THỤ HẠT ĐIỀU Ở VIỆT NAM

Bảng D.1 Kim ngạch xuất khẩu điều trong 6 tháng đầu năm 2017 (ĐVT: USD)

STT Thị trường 6 tháng đầu

năm 2017

6 tháng đầu năm 2016 Tổng kim ngạch 1.471.154.331 1.211.159.771

1 Hoa Kỳ 543.300.982 407.497.144

2 Hà Lan 222.513.656 161.665.973

3 Trung quốc 177.158.108 159.610.297

4 Anh 65.828.470 53.565.536

5 Australia 59.651.190 50.778.572

6 Canada 39.933.027 45.406.277

7 Đức 38.235.268 37.794.159

8 Thái Lan 38.180.221 34.584.871

9 Israel 24.999.683 20.456.109

10 Nga 23.527.712 13.877.804

11 Italia 19.295.554 16.384.055

12 Ấn Độ 17.256.582 13.341.598

13 Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất 14.722.946 12.987.108

14 Pháp 13.690.024 12.046.455

15 Tây Ban Nha 12.808.602 12.556.052

16 Nhật Bản 12.276.312 9.966.276

17 New Zealand 11.766.182 8.888.468

[Nguồn: Thống kê sơ bợ của Tổng cục Hải quan, 2017]

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 85

Bảng D.2 Diễn biến diện tích, năng suất và sản lƣợng điều từ năm 1995 - 2011 STT Năm

Diện tích tổng số (1000 ha)

Diện tích thu hoạch

(1000 ha)

Năng suất (tấn/năm)

Sản lƣợng (1000 tấn)

1 1995 190,4 95,7 0,56 53,5

2 1996 197,1 107,8 0,55 58,8

3 1997 204,4 117,8 0,54 63,2

4 1998 193,5 139,6 0,39 55,1

5 1999 188,1 148,8 0,40 59,7

6 2000 199,2 146,5 0,64 94,1

7 2001 214,5 161,9 0,74 119,4

8 2002 240,6 176,4 0,83 145,7

9 2003 261,4 186,6 0,91 168,9

10 2004 297,5 201,8 0,99 200,3

11 2005 349,6 233,9 1,07 238,3

12 2006 433,0 350,0 1,00 350,0

13 2007 439,9 302,8 1,03 312,4

14 2008 406,7 321,1 0,96 308,5

15 2009 391,4 340,5 0,86 291,9

16 2010 372,6 340,3 0,85 289,9

17 2011 362,6 330,3 0,91 301,7

[Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam]

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 86

Bảng D.3 Thực trạng sản xuất điều năm 2011

STT HẠNG MỤC

Chất lượng vườn điều Diện tích

điều trồng tập trung

(%)

Diện tích điều trồng

phân tán (%)

Diện tích điều già

cỗi (%)

Diện tích điều giống

mới (%)

A CÁC TỈNH PHÍA BẮC

I Vùng Bắc Trung Bộ 100.0 100.0

1 Quảng Trị 100.0 100.0

B CÁC TỈNH PHÍA

NAM 45.0 55.0 25.5 40.9

I Duyên Hải Nam

Trung Bộ 37.0 63.0 43.5 44.0

1 Quảng Nam 10.0 90.0 36.4 47.0

2 Quàng Ngãi 20.0 80.0 41.0 35.0

3 Bình Định 64.3 35.7 30.0 48.0

4 Phú Yên 30.0 70.0 80.0 30.0

5 Khánh Hòa 60.8 39.2 30.0 60.0

II Vùng Tây Nguyên 46.6 53.4 30.7 44.1

1 Kom Tum 12.0 88.0 11.0 49.0

2 Gia lai 28.0 72.0 66.0 38.0

3 Đắk Lắc 58.4 41.6 27.5 45.0

4 Đắk Nông 64.8 35.2 26.7 40.0

5 Lâm Đồng 70.0 30.0 22.5 48.5

III Vùng Đông Nam Bộ 58.1 41.9 21.1 45.2

1 Tp. Hồ Chí Minh 14.0 86.0 16.8 38.1

2 Bình Dương 20.0 80.0 65.0 50.0

SVTH : Lục Trịnh Bảo Trân 87

3 Ninh Thuận 63.0 37.0 28.0 37.7

4 Bình Thuận 75.0 25.0 10.0 50.0

5 Tây Ninh 73.0 27.0 5.0 30.0

6 Bà rịa – Vũng Tàu 70.0 30.0 14.0 41.5

7 Đồng Nai 72.0 28.0 4.8 60.0

8 Bình Phước 78.0 22.0 26.0 54.0

IV Vùng Đồng Bằng Sông

Cửu long 38.33 61.67 6.67 30.33

1 An Giang 47.0 53.0 8.0 32.0

2 Kiên Giang 56.0 44.0 9.0 30.0

3 Trà Vinh 12.0 88.0 3.0 29.0

Tổng cộng 45.3 54.97 25.92 40.90

[Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT các tỉnh]

Bảng D.4 Diễn biến điều tròng mới từ 2006 – 2011

STT Vùng, tỉnh

Hiện trạng

năm 2005

Diễn biến qua các năm (2006 – 2011) Tổng cộng 6

năm 2006 –

2011 Năm

2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

TỔNG SỐ 57.80 25.50 15.80 11.495 3.408 2.300 3.100 61.612 I Đông N Bộ 18.10 12.10 9.10 8.234 2.605 1.900 2.000 35.939 1 Bình Phước 8.70 6.00 7.60 4.666 0.986 1.100 1.100 21.452 2 Đồng Nai 6.20 2.90 2.253 0.735 0.500 0.500 6.888 3 Bình Thuận 1.70 1.70 0.40 0.709 0.373 0.100 0.100 2.582 4 Bà rịa –

Vũng Tàu 0.80 0.80 0.374 0.373 0.100 0.200 2.647

5 Bình Dương 0.10 0.40 0.10 0.045 0.017 0.562

6 Tây Ninh 0.70 0.40 0.028 0.021 0.449

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất quy trình chế biến hạt điều tẩm gia vị (Trang 79 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)