Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÁY MÓC THIẾT BỊ
2.2. Kết quả sản xuất kinh doanh từ 2013-2015
2.2.2. Phân tích thực trạng công tác quản lý MMTB của phân xưởng Cơ điện - Nhà máy Z113
2.2.2.1. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng MMTB
Số lượng MMTB tại phân xưởng được chia thành các loại: MMTB hiện có là tất cả MMTB sản xuất được tính vào bảng cân đối TSCĐ và ghi vào danh mục tài sản của nhà máy trong kỳ phân tích, thuộc quyền quản lý và sử dụng của nhà máy, không phụ thuộc vào hiện trạng của nó; MMTB đã lắp là những thiết bị đã lắp và sử dụng trong quá trình sản xuất, đã chạy thử và có khả năng sử dụng vào sản xuất kinh doanh của nhà máy; MMTB làm việc thực tế là những MMTB đã lắp đặt và được sử dụng trong kinh doanh của nhà máy trong kỳ phân tích.
Bảng 2.6 - SỐ LƯỢNG MMTB TRONG PHÂN XƯỞNG
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
ĐK CK BQ ĐK CK BQ ĐK CK BQ Số MMTB hiện có Cái 44 44 44 44 45 44,5 45 45 45 Số MMTB đã lắp đặt Cái 44 44 44 44 45 44,5 45 45 45 Số MMTB làm việc thực tế Cái 44 44 44 44 45 44,5 45 45 45 Nguồn phòng cơ điện nhà máy Z113
60 Nhận xét:
Số lượng MMTB tại phân xưởng là không nhiều với 45 MMTB các loại.
Trong năm 2013, 2014, 2015 đầu tư thêm MMTB là không nhiều (01 máy). Tuy nhiên số MMTB làm việc thực tế bình quân trong các năm là: năm 2013 là 44; năm 2014 là 44,5 và năm 2015 là 45. Như vậy phân xưởng đã tận dụng gần hết tất cả các trang thiết bị để phục vụ sản xuất.
Bảng 2.7 - DANH MỤC THIẾT BỊ THAM GIA VÀO SẢN XUẤT VÀ GIÁ TRỊ CÒN LẠI CỦA THIẾT BỊ
STT Tên MMTB S.
L
Nguyên giá (VNĐ)
Giá trị còn lại
2013 2014 2015
1 Máy tiện C616 01 55.134.000 0 0 0
2 Máy tiện CW6140 01 117.160.000 0 0 0
3 Máy tiện C630-1 01 129.696000 0 0 0
4 Máy tiện đứng C5116A
01 460.653.000 0 0 0
5 Máy tiện CDE 6240A/1000
02 358.816.800 0 0 0
6 Máy tiện CW 6263C 01 441.474.970 0 0 0
7 Máy tiện CA6140A 01 180.429.902 0 0 0
8 Máy tiện CA6140B 01 117.160.000 9 Máy tiện CNC
CAK3665ni
01
397.969.000 338.304.288 294.229.221 234.533.871 10 Máy mài tròn ngoài
M131W
01 171.708.000 0 0 0
11 Máy mài phẳng M7130
01 135.522.000 0 0 0
61 12 Máy mài trục cán
MG8440
01 35.000.000 0 0 0
13 Máy mài khô MG A6025B
01 22.272.000 0 0 0
14 Máy mài lỗ 3A227 01 244.299.000 0 0 0
15 Máy mài tròn ngoài MG 1420
01 171.708.000 0 0 0
16 Máy mài MBD215 01 202.467.000 0 0 0
17 Máy mài phẳng MM7112
01 135.522.000 0 0 0
18 Máy mài MQ6025A 01 135.522.000 0 0 0
19 Máy mài 3Y131 01 71.428.580 0 0 0
20 Máy mài SWA-25 01 42.075.000 0 0 0
21 Máy mài vô tâm M1040
01 65.000.000 0 0 0
22 Máy mài ren Y7520W
01 48.120.000 0 0 0
23 Máy khoan cần Z35 02 230.546.000 0 0 0
24 Máy khoan đứng Z535
02 110.476.200 0 0 0
25 Máy doa ngang T68 01 261.248.000 0 0 0
26 Máy doa tọa độ 01 241.414.000 0 0 0
27 Máy phay đứng X52K
01 51.937.000 0 0 0
28 Máy phay đứng X53K
01 51.937.000 0 0 0
29 Máy phay đứng 6P13 01 60.142.857 0 0 0
62 30 Máy phay đứng
X8126
01 51.937.000 0 0 0
31 Máy phay đứng X52 01 51.937.000 0 0 0
32 Máy phay đứng đầu xoay FSS-400
01 56.190.476 0 0 0
33 Máy phay đứng FM- 15VS
01
162.000.000 151.875.000 92.469.738 34 Máy phay nằm
HITACHI
01 131.500.000 0 0 0
35 Máy phay vạn năng FUW
01 51.937.000 0 0 0
36 Máy bào giường B2012A
01 588.304.000 0 0 0
37 Máy xọc B5020 01 65.284.000 0 0 0
38 Máy hàn PTA DURWELD300/2
01
2.293.260.773 2.183.184.256 1.999.723.394 1.780.006.493 39 Máy lốc tôn thủy lực
W11YNC-8X2500
01
380.731.456 364.370.002 315.326.667 313.576.060 40 Máy cắt tôn thủy lực
QC12Y-8X2500
01
562.285.037 538.121.547 465.691.667 463.106.275 41 Máy nhấn tôn HF -
8025
01 114.285.714 0 0 0
42 Máy cưa vòng 01 41.000.000 0 0 0
43 Tổng 45 9.297.490.765 3.423.980.093 3.226.845.949 2.883.692.437 Nguồn phòng tài chính nhà máy Z113
63
Từ bảng 2.7 ta thấy MMTB của phân xưởng chỉ có 43 loại. Hầu hết các MMTB của nhà máy đã hết khấu hao, năm 2015 giá trị còn lại của MMTB (2.883.692.437 đồng) so với nguyên giá của toàn bộ MMTB trong phân xưởng là 9.297.490.765 tương ứng chiếm tỷ lệ 31% .
Trong bảng 2.7 nêu trên chỉ bao gồm các loại MMTB chính của phân xưởng, ngoài ra còn có các máy phát điện, TBMHT kỹ thuật, hệ thống PCCC, xe ôtô con...
nhưng các MMTB này không tham gia trực tiếp vào hoạt động sản xuất nên trong giới hạn đề tài chỉ tập trung vào các MMTB chính.
2.2.2.2. Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý máy móc thiết bị6
Để phân tích tình hình sử dụng số lượng MMTB của nhà máy cần phân tích các chỉ tiêu sau đây:
a. Tình hình biến động TSCĐ - Hệ số tăng, giảm TSCĐ
Để phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ, ta xem xét hệ số tăng TSCĐ và hệ số giảm TSCĐ, công thức (1.1), (1.2).
Nhận xét:
Ta thấy trong các năm 2013, 2014, 2015 TSCĐ biến động không nhiều, giá trị tăng 162.000.000 đồng (năm 2014), giảm trong kỳ bằng 0. Vì vậy, TSCĐ của Nhà máy trong giai đoạn này tăng giảm thuần túy về qui mô.
- Hệ số loại bỏ TSCĐ
Để phân tích hệ số loại bỏ TSCĐ, ta xét công thức (1.4) 𝐻ệ 𝑠ố 𝑙𝑜ạ𝑖 𝑏ỏ 𝑇𝑆𝐶Đ = 𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑙ạ𝑐 ℎậ𝑢,𝑐ũ 𝑔𝑖ả𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ó ở đầ𝑢 𝑘ỳ
Trong năm 2013-2015 không có TSCĐ cũ lạc hậu nào giảm trong kỳ, theo công thức (1.4) thì hệ số loại bỏ TSCĐ=0. Như vậy ta có thể đánh giá tình hình đổi mới trang thiết bị của phân xưởng chưa tốt.
6 PGS.TS. Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, trang 86
64 - Hệ số hao mòn TSCĐ (Hhm)
Để phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ trong phân xưởng ta phân tích chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ theo công thức (1.5)
𝐻ệ 𝑠ố ℎ𝑎𝑜 𝑚ò𝑛 𝑇𝑆𝐶Đ = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑚ứ𝑐 𝑘ℎấ𝑢 ℎ𝑎𝑜 𝑇𝑆𝐶Đ
𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝑆𝐶Đ (1.5) Bảng 2.8 - PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU HỆ SỐ HAO MÒN TSCĐ
ĐVT triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch (%) 2014/
2013
2015/
2014
BQ
1 Tổng mức khấu hao TSCĐ
5.873,51 6.070,64 6.413,8 103,35 105,65 104,5
2 Nguyên giá MMTB
9.297,49 9.297,49 9.297,49 100,00 100,00 100,0
3 Hệ số hao mòn TSCĐ
0,632 0,653 0,690 103,35 105,65 104,5
Từ bảng 2.8 ta thấy hệ số hao mòn TSCĐ trong các năm 2013-2015 là 0,632- 0,690 chứng tỏ TSCĐ cũ, Phân xưởng cần chú trong đổi mới và hiện đại hóa TSCĐ lên nữa.
b. Phân tích tình hình trang bị TSCĐ
Để đánh giá mức độ đảm bảo TSCĐ, đặc biệt là MMTB sản xuất cho lao động, trên cơ sở đó có kế hoạch tăng thêm TSCĐ nhằm tăng năng suất lao động, tăng sản lượng, giảm chi phí SX, hạ giá thành sản phẩm. Ta phân tích chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ bình quân một công nhân trong ca lớn nhất (1.6), (1.7)
- Nguyên giá TSCĐ bình quân một công nhân trong ca lớn nhất 𝐻𝑁𝐺𝑇𝑆𝐶Đ𝐵𝑄 = 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝑆𝐶Đ
𝑆ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐𝑎 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 (1.6)
65
Bảng 2.9 - PHÂN TÍCH CTBQ MỘT CÔNG NHÂN TRONG CA LỚN NHẤT ĐVT triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch (%) 2014/
2013
2015/
2014
BQ
1 Nguyên giá TSCĐ
15.354 15.768 16.389 102,69 103,94 103,315
2 Nguyên giá TBSX
9.297,49 9.297,49 9.297,49 100,00 100,00 100,0
3 Số công nhân trong ca lớn nhất (người)
55 54 55 103,35 105,65 104,5
4 Nguyên giá TSCĐ bình quân một công nhân trong ca lớn nhất
279,16 292 297,98 104,58 102,04 103,315
5 Nguyên giá TBSX bình quân cho một công nhân trong ca lớn nhất
169,045 172,175 169,045 101,85 98,18 100,015
Năm 2013
𝐻𝑁𝐺𝑇𝑆𝐶Đ𝐵𝑄 = 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝑆𝐶Đ
𝑆ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐𝑎 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 =15.354
55 = 279,16 triệu đồng Năm 2014
𝐻𝑁𝐺𝑇𝑆𝐶Đ𝐵𝑄 = 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝑆𝐶Đ
𝑆ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐𝑎 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 =15.768
54 = 292 triệu đồng Năm 2015
𝐻𝑁𝐺𝑇𝑆𝐶Đ𝐵𝑄 = 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝑆𝐶Đ
𝑆ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐𝑎 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 =16.389
55 = 297,98 triệu đồng
66
- Nguyên giá thiết bị sản xuất bình quân cho một công nhân trong ca lớn nhất (HNGTBBQ):
𝐻𝑁𝐺𝑇𝐵𝐵𝑄 = 𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖á 𝑇𝐵𝑆𝑋
𝑆ố 𝑐ô𝑛𝑔 𝑛ℎâ𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑐𝑎 𝑙ớ𝑛 𝑛ℎấ𝑡 (1.7) Năm 2013
𝐻𝑁𝐺𝑇𝐵𝐵𝑄 = 9.297,49
55 = 169,045 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔 Năm 2014
𝐻𝑁𝐺𝑇𝐵𝐵𝑄 = 9.297,49
54 = 172,175 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔 Năm 2015
𝐻𝑁𝐺𝑇𝐵𝐵𝑄 = 9.297,49
55 = 169,045 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔
Từ bảng 2.9 ta thấy nguyên giá của TSCĐ có tăng có giảm do đầu tư cải tạo nâng cấp nhà xưởng. Nguyên giá TBSX không thay đổi do không có MMTB được mua mới hay thanh lý. Số công nhân trong ca lớn nhất là 55 người.
Nguyên giá bình quân cho một công nhân trong ca lớn nhất năm 2013 là 279,16 triệu đồng, năm 2014 là 292 triệu đồng, năm 2015 là 297,98 triệu đồng. Như vậy mức độ trang bị TSCĐ cho công nhân trong phân xưởng đạt mức cao.
Nguyên giá thiết bị sản xuất bình quân cho một công nhân trong ca lớn nhất năm 2013 là 169,045 triệu đồng, năm 2014 là 172,175 triệu đồng, năm 2015 là169,045 triệu đồng. Như vậy mức độ công nhân đạt trình độ khá cao.
c. Phân tích hiệu suất và hiệu quả sử dụng MMTB
Để biết một đồng nguyên giá bình quân của tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu và bao nhiêu đồng lợi nhuận, ta tính các chỉ tiêu sau :
𝐻𝐻𝑆 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑛ă𝑚
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑀𝑀𝑇𝐵 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑛ă𝑚 (1.8) Năm 2013
𝐻𝐻𝑆2013 = 981.703
9.297,49 = 105,59 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔 Năm 2014
𝐻𝐻𝑆2014 = 1.199.359
9.297,49 = 129 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔
67 Năm 2015
𝐻𝐻𝑆2015 = 1.008.216
9.297,49 = 108,44 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔 d. Hiệu quả sử dụng thiết bị
𝐻𝐻𝑄 = 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑙ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑛ă𝑚
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑀𝑀𝑇𝐵 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑛ă𝑚 (1.9) Năm 2013
𝐻𝐻𝑄2013 = 37.728
9.297,49 = 4,058 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔 Năm 2014
𝐻𝐻𝑄2014 = 38.129
9.297,49= 4,1 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔 Năm 2015
𝐻𝐻𝑄2015 = 18.953
9.297,49= 2,04 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 đồ𝑛𝑔
Bảng 2.10 - HIỆU SUẤT VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG MMTB
ĐVT triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch (%) 2014/
2013
2015/
2014
BQ
1 DT thuần 981.703 1.199.359 1.008.216 122,17 84,06 103,12 2 LN sau thuế 37.728 38.129 18.953 101,06 49,71 75,39 3 Giá trị MMTB 9.297,49 9.297,49 9.297,49 100,00 100,00 100,00
4 Hiệu suất sử
dụng MMTB 105,59 129 108,44 122,17 84,06 103,12
5 Hiệu quả sử
dụng MMTB 4,058 4,1 2,04 101,03 49,76 75,40 Từ bảng 2.10 ta thấy hiệu suất sử dụng MMTB trong phân xưởng tăng, giảm theo các năm phụ thuộc vào doanh thu do thị trường và chỉ tiêu cấp trên giao cho là
68
biến động lên cụ thể từ 2013 là 105,59% đến 2014 là 129 triệu đồng và đến 2015 là 108,44 triệu đồng. Tỷ trọng tăng bình quân trong kỳ là 103,12%. Các chỉ tiêu cho thấy việc sử dụng TSCĐ cứ một đồng TSCĐ tạo ra 105,59 đồng doanh thu (năm 2013) và đạt 108,44 đồng năm 2015. Như vậy là năng suất tốt hơn, tỷ lệ thời gian làm việc tăng lên và tận dụng công suất và sử dụng MMTB tốt hơn.
Hiệu quả sử dụng MMTB trong phân xưởng cũng tăng, giảm theo các năm phụ thuộc vào lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp, cụ thể từ 4,058 năm 2013; năm 2014 là 4,1 và năm 2015 là 2,04 chiếm tỷ trọng bình quân 75,4%. Điều này cho thấy cứ một đồng tài sản cố định bỏ ra thu về được 4,058 đồng lợi nhuận năm 2013 và 2,04 đồng lợi nhuận năm 2015, đây cũng là biểu hiện doanh nghiệp đang có xu hướng giảm nhà máy cần phải đầu tư đổi mới hoặc maketing thị trường phải tốt lên.
e. Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sử dụng số lượng MMTB Để phân tích chỉ tiêu này ta phải đánh giá số liệu sau - Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có (Hi)
𝐻𝑖 =𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị đã 𝑙ắ𝑝 đặ𝑡 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị ℎ𝑖ệ𝑛 𝑐ó 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 Cụ thể :
𝐻𝑖2013 =44
44= 1; 𝐻𝑖2014 =45
45= 1; 𝐻𝑖2015 =45
45= 1
- Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất (HSl)
𝐻𝑠𝑙 =𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị đã 𝑙ắ𝑝 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (1.13)
Cụ thể : 𝐻𝑠𝑙2013 =44
44= 1; 𝐻𝑠𝑙2014 =44,5
45 = 0,989; 𝐻𝑠𝑙2015 =45
45= 1
- Hệ số sử dụng MMTB hiện có (HS)
𝐻𝑠 =𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị ℎ𝑖ệ𝑛 𝑐ó 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 (1.14)
69 Cụ thể :
𝐻𝑠2013 =44
44= 1; 𝐻𝑠2014 =44,5
45 = 0,989; 𝐻𝑠2015 =45
45= 1 Bảng 2.11 - HỆ SỐ SỬ DỤNG MMTB HIỆN CÓ
STT Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch (%) 2014/
2013
2015/
2014
BQ 1 Số MMTB hiện có BQ 44 44,5 45 101,1 101,1 101,1 2 Số MMTB đã lắp đặt BQ 44 44,5 45 101,1 101,1 101,1 3 Số MMTB làm việc thực
tế BQ
44 44,5 45 101,1 101,1 101,1
4 Hệ số lắp đặt TB hiện có 1 1 1 100,0 100,0 100,0 5 Hệ số sử dụng TB đã lắp
đặt vào sản xuất
1 0,989 1 98,9 101,1 100,0
6 Hệ số sử dụng MMTB hiện có
1 0,989 1 98,9 101,1 100,0
Từ bảng 2.11 ta thấy việc sử dụng MMTB là rất tốt, hệ số lắp đặt thiết bị hiện có Hi=1 cho thấy 100% MMTB được lắp đặt, không có MMTB thừa trong kho.
Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất (HSL) năm 2013 bằng 1 và năm 2015 bằng 1 cho thấy mức độ huy động MMTB đã lắp đặt vào sản xuất của phân xưởng là cao, số thiết bị lắp đặt rồi nhưng chưa sử dụng là ít. Tuy nhiên hệ số này năm 2014 giảm còn 0,989 tương ứng 98,9%, điều này cho thấy nhà máy cần tăng cường công tác SCBD để huy động MMTB vào SX tốt hơn.
Tương tự, hệ số sử dụng MMTB hiện có (HS) năm 2013 bằng 1 và năm 2015 bằng 1 cho thấy tình hình sử dụng số lượng MMTB hiện có của đơn vị là rất tốt.
Trong năm 2014, hiệu quả sử dụng về số lượng kém hơn còn 0,989 là do thiết bị mới đầu tư đang trong giai đoạn lắp đặt chạy thử bàn giao đưa vào sử dụng.
Muốn nâng cao hệ số sử dụng thiết bị hiện có (HS), phải nâng cao hệ số lắp đặt thiết bị hiện có (Hi) và hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt (HSL).
- Chỉ tiêu đánh giá thực trạng thời gian sử dụng MMTB
70
Việc sử dụng hiệu quả thời gian làm việc của MMTB sẽ tăng nhanh và giảm chi phí trong sản xuất. Để đánh giá, phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của MMTB ta cần tính và so sánh các chỉ tiêu sau đây:
+ Hệ số sử dụng thời gian chế độ (HCĐ)
𝐻𝐶Đ = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎ𝑒𝑜 𝑐ℎế độ 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị (1.16) + Hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế (Hlvtt)
𝐻𝑙𝑣𝑡𝑡 = 𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑐ó í𝑐ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị (1.17) Trong đó:
Thời gian làm việc theo chế độ của MMTB sản xuất là thời gian làm việc của máy theo chế độ quy định. Theo quy định của nhà máy thời gian làm việc theo chế độ bình quân của một máy trong năm là 300 ngày mỗi ngày làm việc 1 ca mỗi ca là 8h và có thể làm thêm giờ theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh tại đơn vị. Vậy thời gian làm việc bình quân trong năm là 300x8=2400 giờ
- Thời gian làm việc thực tế của MMTB sản xuất là thời gian máy tham gia vào quá trình sản xuất bao gồm cả thời gian chuẩn bị cho máy làm việc;
- Thời gian làm việc có ích của MMTB sản xuất là thời gian máy dùng vào sản xuất ra sản phẩm hợp cách.
- Thời gian làm việc của MMTB sản xuất trong 3 năm 2013 đến 2015 tổng hợp như sau:
+ Thời gian làm việc theo lịch năm là tổng thời gian máy chạy tính theo lịch dương trong kỳ được xác định như sau :
Tổng giờ máy chạy theo dương lịch = ∑ Mdl.Ml.24 trong đó:
Mdl là số MMTB lắp đặt bình quân năm ; Ml là số ngày dương lịch (365 ngày/năm) ; 24 là số giờ trong một ngày.
Vậy số giờ làm việc theo lịch năm 2013 là 44x365x24 = 385.440 giờ năm 2014 là 44,5x365x24 = 389.820 giờ năm 2015 là 45x365x24 = 394.200 giờ ; Thời gian làm việc theo quy định của Nhà máy (làm việc theo chế độ) là
Năm 2013 là 44x300x8 = 105.600 giờ Năm 2014 là 44,5x300x8 = 106.800 giờ
71 Năm 2015 là 45x300x8 = 108.000 giờ.
Đây là thời gian có thể sử dụng cao nhất.
- Thời gian có thể sửa chữa bảo dưỡng theo kế hoạch Năm 2013 là 385.440 - 105.600 = 279.840 giờ Năm 2014 là 389.820 - 106.800 = 283.020 giờ Năm 2015 là 394.200 - 108.000 = 286.200 giờ.
- Thời gian ngừng làm việc thực tế được tính bằng thời gian làm việc theo chế độ có thể cộng hoặc trừ đi thời gian làm việc ngoài chế độ (nghỉ đột xuất) do máy hỏng, thiếu nhân công, nguyên vật liệu và phải phục vụ sửa chữa cho các đơn vị khác để đảm bảo việc sản xuất kinh doanh của nhà máy….
Thời gian ngừng máy cụ thể
Năm 2013 là 105.600 - 0,95x105.600 = 5.280 giờ Năm 2014 là 106.800 - 0,965x106.800 = 3.738 giờ Năm 2015 là 108.000 - 0,96x108.000 = 4.320 giờ.
Thời gian làm việc thực tế cụ thể là
Năm 2013 là 105.600 - 5.280 = 100.320 giờ Năm 2014 là 106.800 - 3.738 = 103.062 giờ Năm 2015 là 108.000 - 4.320 = 103.680 giờ
Thời gian hữu ích là thời gian máy tạo ra sản phẩm đúng quy cách, đạt tiêu chuẩn chất lượng, cụ thể được tổng hợp số liệu từ phòng cơ điện Nhà máy như sau:
+ Năm 2013: 100.320 x 0,99 = 99.316,8 giờ.
+ Năm 2014: 103.062 x 0,98 = 101.000,76 giờ + Năm 2015: 103.680 x 0,975 = 101.088 giờ Thời gian hao phí được tính như sau
+ Năm 2013: 100.320 - 99.316,8 = 1.003.2 giờ.
+ Năm 2014: 103.062 - 101.000,76 = 2.061,24 giờ + Năm 2015: 103.680 - 101.088 = 2.592 giờ
72
Bảng 2.12 - TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN SỬ DỤNG MMTB CỦA PHÂN XƯỞNG
Thời gian làm việc theo lịch năm:
+ Năm 2013 =183.960 giờ.
+ Năm 2014=188.340 giờ.
+ Năm 2015=179.580 giờ.
Thời gian làm việc theo quy định của Nhà máy (làm việc theo chế độ) là:
Năm 2013 là 44x300x8 = 105.600 giờ Năm 2014 là 44,5x300x8 = 106.800 giờ Năm 2015 là 45x300x8 = 108.000 giờ.
Thời gian có thể sửa chữa bảo dưỡng theo kế hoạch Năm 2013 = 279.840 giờ Năm 2014 = 283.020 giờ Năm 2015 = 286.200 giờ.
Thời gian làm việc thực tế cụ thể là:
Năm 2013 = 100.320 giờ Năm 2014 = 103.062 giờ Năm 2015 = 103.680 giờ
Thời gian ngừng máy Năm 2013 = 5.280 giờ
Năm 2014 = 3.738 giờ
Năm 2015 = 4.320 giờ.
Thời gian hữu ích:
+ Năm 2013 = 99.316,8 giờ.
+ Năm 2014 = 101.000,76 giờ + Năm 2015 = 101.088 giờ
Thời gian hao phí
+ Năm 2013 = 1.003,2 giờ.
+ Năm 2014 = 2.061,24 giờ + Năm 2015 = 2.592 giờ
73
Bảng 2.13 - CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ THỜI GIAN LÀM VIỆC TẠI NHÀ MÁY
TT Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch (%) 2014/
2013
2015/
2014
Bình quân 1 Thời gian làm việc
theo chế độ
105.600 106.800 108.000 101,13 101,12 101,125 2 Thời gian làm việc
thực tế
100.320 103.062 103.680 102,73 100,6 101,67 3 Thời gian làm việc
hữu ích
99.316,8 101.000,76 101.088 101,7 100,08 100,89 4 TG thực tế/TG theo
chế độ
1,01 1,02 1,025 100,99 100,49 100,74 5 TG hữu ích/TG
thực tế
0,99 0,98 0,975 98,99 99,48 99,235
Từ bảng 2.13 ta thấy thời gian làm việc theo chế độ năm 2014, 2015 tăng lên là do đưa thêm 01 TB vào sản xuất và thời gian máy hỏng giảm đi.
Thời gian làm việc thực tế, thời gian làm việc hữu ích của năm 2014, 2015 đều tăng do quá trình bảo dưỡng, bảo quản MMTB tốt hơn.
Thời gian ngừng làm việc ngoài chế độ của năm 2014 giảm và đến năm 2015 tăng do phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất của nhà máy do tác động của kinh tế toàn cầu dẫn đến sản lượng giảm.
Tóm lại, về mặt sử dụng thời gian làm việc của MMTB nhà máy vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Nhà máy cần có những biện pháp để giảm bớt thời gian hao phí và thời gian sửa chữa đột xuất đồng thời tăng cường sử dụng tối đa số MMTB hiện có để đạt được hiệu quả cao nhất. Cùng với công tác sử dụng tốt MMTB thì việc tuân thủ qui trình công nghệ và giảm bớt các thao tác thừa cũng sẽ giúp nâng cao hiệu quả về mặt thời gian làm việc cho phân xưởng.
74
2.2.2.3. Phân tích tình hình sử dụng năng lực sản xuất của MMTB7
Mức năng suất của thiết bị (U) là khối lượng sản phẩm được thiết bị sản xuất ra (Q) trong một đơn vị thời gian máy hao phí (Tm) (giờ máy, ca máy, ngày máy)
U = 𝑄
𝑇𝑚
Bảng 2.14 - NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH CỦA THIẾT BỊ
TT Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch (%) 2014/
2013
2015/
2014
Bình quân 1 Định mức năng suất sản
xuất trung bình (chi tiết /ca)
8.000 8.000 8.000 100,00 100,00 100,00
2 Mức năng suất trung bình của thiết bị thực tế (chi tiết /ca)
5.705 5.774,7 5.676,7 101,22 98,30 99,76
3 Tỷ lệ thực tế so với định mức (%)
71,31 72,18 70,95 101,22 98,30 99,76
(Nguồn: Phòng kỹ thuật) Từ bảng 2.14 ta thấy mức năng suất trung bình của thiết bị thấp hơn định mức của Nhà máy, cụ thể định mức năng suất trung bình của nhà máy trong 3 năm 2013 - 2015 là 8.000 tấn/ca, mức năng suất trung bình thực hiện năm 2013 là 5.705 tấn/ca, tương ứng với tỷ lệ 71,31% định mức, năm 2014 là 5.774,7 tấn/ca tương ứng với tỷ lệ 72,18% định mức và năm 2015 là 5.676,7 tấn/ca, tương ứng với 70,95% định mức.
Sở dĩ năm 2013, 2015 mức năng suất trung bình giảm so với 2014 là do nhu cầu của thị trường giảm.
a. Mối quan hệ giữa thiết bị sản xuất và TSCĐ khác
7 PGS.TS. Phạm Thị Gái (2004), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, trang 86
75
Tỷ lệ cơ cấu thiết bị sản xuất trong TSCĐ của doanh nghiệp (dTB) được xác định như sau:
𝑑𝑇𝐵 =𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡ℎ𝑖ế𝑡 𝑏ị 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 đ𝑎𝑛𝑔 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑇𝑆𝐶Đ đ𝑎𝑛𝑔 𝑠ử 𝑑ụ𝑛𝑔 (1.19)
Bảng 2.15 - MỐI QUAN HỆ GIỮA TBSX VÀ TSCĐ KHÁC
ĐVT triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch 2014/
2013
2015/
2014
BQ
1 Nguyên giá TSCĐ
1.123,91 21.036,14 19.900,83 41,15 94,60 67,88
2 Nguyên giá TBSX
24.900,48 13.909,14 19.900,83 55,86 143,08 99,47
3 Tỷ lệ TBSX (%)
48,71 66,12 100,0 135,75 151,24 143,50
(Nguồn: Phòng tài chính) Từ bảng 2.15 ta thấy tỷ lệ thiết bị sản xuất của phân xưởng năm 2013 bằng 48,71%, năm 2014 tăng 66,12%, năm 2015 tăng 100%. Nguyên nhân tăng tỷ lệ này do Nhà máy giảm đầu tư xây dựng nhà xưởng và kho bãi tập trung đầu tư cho thiết bị công nghệ cho sản xuất.
b. Chỉ tiêu đánh giá thực trạng sử dụng công suất MMTB
Để đánh giá trình độ công nghệ của MMTB ta phân tích chỉ số sau : - Hệ số sử dụng công suất MMTB (Hw)
𝐻𝑤 =𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 đã ℎ𝑢𝑦 độ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 𝑀𝑀𝑇𝐵
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑐ô𝑛𝑔 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡ố𝑖 đ𝑎 𝑐ủ𝑎 𝑀𝑀𝑇𝐵 (1.20)
76 Cụ thể năm 2013 𝐻𝑤2013 =33
40𝑥100 = 82,5% ; Năm 2014 𝐻𝑤2014 = 35
45𝑥100 = 77,78% ; Năm 2015 𝐻𝑤2015 = 35
45𝑥100 = 77,78%
Bảng 2.16 - CÔNG SUẤT CỦA THIẾT BỊ
(tính cho gia công chi tiết dự phòng và hàng kinh tế)
TT Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch (%) 2014/
2013
2015/
2014
Bình quân 1 Công suất thiết kế
(chi tiết /h) theo định mức
40 45 45 112,5 100,00 106,25
2 Công suất thực tế (chi tiết /h)
33 35 35 106,06 100,00 103,03
3 Hệ số sử dụng công suất
Hw (%)
82,5 77,78 77,78 94,28 100,0 97,14
(Nguồn: Phòng kỹ thuật) Công suất thiết kế giai đoạn 2013-2015 có được đầu tư thêm 01 MMTB. Hệ số sử dụng công suất năm 2013 cao hơn so với năm 2014 và năm 2015, cụ thể năm 2013 là 82,5% ; năm 2014 (77,78%) và năm 2015 (77,78%).
So sánh kết quả sản xuất kinh doanh đạt được so với năng lực sản xuất hiện có, ta thấy nhà máy chưa phát huy hết khả năng huy động MMTB về công suất, công tác sử dụng MMTB chưa hiệu quả. Nhà máy cần tìm mọi biện pháp nhằm huy động mọi khả năng tiềm tàng vào sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh phát triển.
- Hệ số đầu tư (HĐT): 𝐻Đ𝑇 =∑𝐺𝑏
𝑄 (1.21) trong đó