Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú về chăm sóc điều dưỡng tại khoa phẫu thuật chi dưới, bệnh viện Việt Đức năm 2020 và một số yếu tố liên quan. (Trang 58 - 65)

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu

nghiên cứu (n=200)

Giới Hài lòng Chưa hài lòng OR

(95% CI) p

SL % SL %

Nam 55 75,3 18 24,7 0,7

(0,3 – 1,6) 0,4

Nữ 102 80,3 25 19,7

Bảng 3.19 cho thấy không có mối liên quan giữa yếu tố giới tính và sự

hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,4).

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tuổi và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Tuổi Hài lòng Chưa hài lòng OR

(95% CI) p

SL % SL %

<30 tuổi 21 67,7 10 32,3 1 1

30 – 50 tuổi 60 82,2 13 17,) 0,45

(0,2 – 1,4) 0,1

>50 tuổi 76 79,2 20 20,8 0,55

(0,2 – 1,5)

0,2 Bảng 3.20 cho thấy không có mối liên quan giữa yếu tố tuổi và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p > 0,05).

Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Tình trạng hôn nhân

Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

p

SL % SL %

Chưa kết hôn 11 64,7 6 35,3 0,46

(0,15 – 1,6)

0,14 Đã kết hôn 146 79,8 37 20,2

Bảng 3.21 cho thấy không có mối liên quan giữa yếu tố tình trạng hôn nhân và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,14).

Bảng 3.22. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Trình độ học vấn

Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

p

SL % SL %

≤ THPT 114 83,2 23 16,8 2,3

(1,1 – 4,9) 0,01

Trên THPT 43 68,3 20 31,7

Bảng 3.22 cho thấy có mối liên quan giữa yếu tố trình độ học vấn và sự

hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,01). Nhóm đối tượng có trình độ học vấn THPT trở xuống có khả năng hài lòng cao hơn 2,3 lần so với nhóm đối tượng có trình độ học vấn trên THPT.

Bảng 3.23. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Nghề nghiệp Hài lòng Chưa hài lòng OR

(95% CI) p

SL % SL %

Nông dân 30 81,1 7 18,9 1 1

Công nhân 23 82,1 5 17,9 0,9

(0,2 – 3,9) 0,9

Viên chức 38 74,5 13 25,5 1,4

(0,5 – 4,9) 0,4

Hưu trí 25 75,8 8 24,2 1,37

(0,4 – 5,1) 0.58

Khác 41 80,4 10 19,6 1,04

(0,3 – 3,6) 0,9 Bảng 3.23 cho thấy không có mối liên quan giữa yếu tố nghề nghiệp và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p > 0,05).

Bảng 3.24. Mối liên quan giữa nơi sống và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Nơi sống Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

p

SL % SL %

Thành thị 88 72,7 33 27,3 2,58

(1,14 – 6,3) 0,014

Nông thôn 69 87,3 10 12,7

Bảng 3.24 cho thấy có mối liên quan giữa nơi sống và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,014). Nhóm đối tượng sống tại khu vực nông thôn có khả năng hài lòng cao gấp 2,58 lần nhóm đối tượng sống tại khu vực thành thị.

Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tình trạng nhập viện và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Tình trạng nhập viên

Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

p

SL % SL %

Cấp cứu 51 76,1 16 23,9 0,8

(0,4 – 1,8) 0,56 Không cấp cứu 106 79,7 27 20,3

Bảng 3.25 cho thấy không có mối liên quan giữa tình trạng nhập viện và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,56).

Bảng 3.26. Mối liên quan giữa sử dụng BHYT và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Sử dụng BHYT

Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

p

SL % SL %

Sử dụng

BHYT 144 78,7 39 21,3

1,13

(0,3 – 3,9) 0,76*

Không sử dụng

BHYT 13 76,5 4 23,5

* Fisher’s exact test Bảng 3.26 cho thấy không có mối liên quan giữa việc sử dụng bảo hiểm y tế với sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,76).

Bảng 3.27. Mối liên quan giữa hình thức sử dụng BHYT với sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=183)

Hình thức sử dụng BHYT

Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

p

SL % SL %

Đúng tuyến 116 78,9 31 21,1 1,07

(0,4 – 2,7) 0,88

Trái tuyến 28 77,8 8 22,2

Bảng 3.27 cho thấy không có mối liên quan giữa hình thức sử dụng BHYT và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,88).

Bảng 3.28. Mối liên quan giữa thời gian nằm viện và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Thời gian nằm viện

Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

p

SL % SL %

<5 ngày 27 81,8 6 18,2 1 1

Từ 5 – 10 ngày 113 80,1 28 19,9

1,1

(0,4 – 3,6) 0,8

>10 ngày 17 65,4 9 34,6

2,3

(0,6 – 9,6) 0,15 Bảng 3.28 cho thấy tỷ lệ hài lòng của đối tượng nghiên cứu giảm dần theo thời gian nằm viện. Tuy nhiên, chưa có mối liên quan giữa yếu tố thời gian nằm viện và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p>0,05).

Bảng 3.29. Mối liên quan giữa loại phòng bệnh và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Loại phòng bệnh

Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

P

SL % SL %

Dịch vụ 23 85,2 4 14,8 1,67

(0,5 – 7,0) 0,45*

Bình thường 134 77,5 39 22,5

* Fisher’s exact test Bảng 3.29 cho thấy không mối liên quan giữa loại phòng bệnh đối tượng sử dụng và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,45).

Bảng 3.30. Mối liên quan giữa thu nhập bình quân và sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu (n=200)

Thu nhập bình quân

Hài lòng Chưa hài lòng OR (95% CI)

P

SL % SL %

≤3 triệu 17 60,7 11 39,3 2,8

(1,1 – 7,1) 0,01

>3 triệu 140 81,4 32 18,6

Bảng 3.30 chỉ ra có mối liên quan giữa yếu tố thu nhập bình quân và sự

hài lòng của đối tượng nghiên cứu (p = 0,01). Nhóm đối tượng có thu nhập bình quân >3 triệu có khả năng hài lòng cao hơn 2,8 lần so với nhóm đối tượng có thu nhập bình quân từ 3 triệu trở xuống.

Một phần của tài liệu Sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú về chăm sóc điều dưỡng tại khoa phẫu thuật chi dưới, bệnh viện Việt Đức năm 2020 và một số yếu tố liên quan. (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)