Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 66 - 73)

Chương 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35

5.3 Hạn chế của luận văn và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một trong những hạn chế của nghiên cứu là dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được thu thập thủ công từ báo cáo tài chính của các NHTM Cổ Phần Việt Nam công bố từ năm 2006 đến năm 2016 nên chắc chắn sẽ có những thiếu sót về số liệu vì nhiều ngân hàng có những năm không công bố báo cáo tài chính.

Số lượng quan sát còn thấp và số liệu còn thiếu sót ở một số ngân hàng trong vài năm. Kết quả nghiên cứu sẽ tin cậy và mang tính đại diện cao hơn nếu dữ liệu bảng được sử dụng là cân xứng và số quan sát nhiều hơn.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu chỉ giới hạn phạm vi so sánh giữa các NHTM cổ phần tại Việt Nam. Nghiên cứu sẽ có nhiều kết luận mới mẻ khi mở rộng tổng thể nghiên cứu trên một nhóm nước hay khu vực, đồng thời kiểm định sự khác biệt của từng quốc gia với nhau sẽ giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn sâu hơn về các yếu tố tác động đến dự phòng RRTD.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ahmed, A.S., Takeda, C. và Thomas, S. (1999). Bank Loan Loss Provision: A Reexamination of Capital Management, Earnings Management và Signaling Effect, Journal of Accounting và Econonics, vol. 28, no. 1, pp. 1-25.

Ajekwe, C. C., Ibiamke, A., và Silas, M. F. (2017). Loan loss provisions, earnings smoothing and capital management under ifrs: the case of deposit money banks in Nigeria. American Journal of Management Science and Engineering, 2(4), 58-64.

Anandarajan, A.,Hasan, I. và McCarthy, C. (2006). The Use of Loan Loss Provisions for Capital Management, Earnings Management and Signaling By Australian Banks, Bank of Finland Research Discussion Paper, no.23, pp.1- 43.

Basel Committee on Banking Supervision 1988, International convergence of capital measurement and capital standards.

Beatty, A., và Liao, S. (2009). Regulatory capital ratios, loan loss provisioning and procyclicality. Columbus, United States: Ohio State University.

Mimeographed document.

Bessis, J.(2015). Risk management in banking. 4nd edition. Lodon: John Wiley and Sons Ltd.

Bikker, J.A. và Metzemakers, P.A.J. (2005). Bank Provisioning Behaviour and Procyclicality, Journal of Internation Financial Markets, Institution and Money, vol. 25, no. 2, pp. 141-157.

Bouvatier, V., Lepetit, L., và Strobel, F. (2014). Bank income smoothing, ownership concentration and the regulatory environment. Journal of Banking and Finance, 41, 253-270.

Caporale, G.M, Alessi, M., Di Colli, S. và Lopez, J.S. (2015). Loan Loss Provision:

Some Empirical Evidence for Italian Banks, Economics and Finance Working Paper Series of Department of Economic and Finance, Brunel University London, London, no. 15-04, pp. 1-38

Cebenoyan, A., Cooperman, E. và Register, C. (1999). Ownership structure, charter value, and risk – taking behavior for thrifts, Journal and Financial Management, vol. 28, pp. 43-60.

Chen, G.T., Chung, K.H. và Gazzar, S.E. (2005). Factor Determining Commercial Banks Allowance for Loan Losses, Commercial Lending Review, vol. 20, no.

2, pp. 25-47.

Collins, J. H., Shackelford, D. A., và Wahlen, J. M. (1995). Bank differences in the coordination of regulatory capital, earnings, and taxes. Journal of accounting research, 33(2), 263-291.

Đinh Thị Thanh Vân (2012), So sánh nợ xấu, phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Việt Nam và thông lệ quốc tế, Tạp chí ngân hàng, số 19 (tháng 10/2015), trang 5-12.

Dushku, E. (2016). Some Empirical Evidence of Loan Loss Provisions for Albanian Banks. Journal of Central Banking Theory and Practice, 5(2), 157-173.

El Sood, H.A. (2012). Loan Loss Provision and Income Smoothing in US banks pre and post the financial crisis, International Review of Financial Analysis, vol.

25, no. C, pp 64-72.

Foos, D. Norden, L. và Weber, M. (2009). Loan growth and riskiness of banks, Journal of Banking and Finance, vol. 34, no. 3, pp 2929-2940.

Gray R.P. và Clarke, F.L. (2004). A Methodology for Calculating the Allowance for Loan Losses in Commercial Banks, Abacus, vol. 40, no. 3, pp. 321-341.

Greenawalt, M. và Sinkey, J. Jr. (1988). Bank loan loss provisions and the income smoothing hypothesis: An empirical analysis, 1976-1984, Journal of Financial Services Research, vol. 1, pp. 301-318.

Gujarati, D.N. (2004) Basic Econometrics. 4th Edition, McGraw-Hill Companies.

Hasan, I. và Wall, L.D. (2004). Determinants of the Loan Loss Allowance: Some Cross-Country Comparisons, The Financial Review, vol. 39, no.1, pp. 129- 152.

HV.Greuning, S Brajovic Bratanovic (2009) Analyzing Banking Risk A Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk.

Jorion, P. (2009). Risk management lessons from the credit crisis. European Financial Management, 15(5), 923-933.

Kanagaretnam, K., Lobo, G. J., và Yang, D. H. (2005). Determinants of signaling by banks through loan loss provisions. Journal of Business Research, 58(3), 312-320.

Kilic, E., Lobo, G. J., Ranasinghe, T., và Sivaramakrishnan, K. (2013). The impact of SFAS 133 on income smoothing by banks through loan loss provisions. The Accounting Review, 88(1), 233-260.

Laeven, L., và Majnoni, G. (2003). Loan loss provisioning and economic slowdowns: Too much, too late? Journal of Financial Intermediation, 12(2), 178 -197.

Lê Long Hậu và Nguyễn Ái Nhi (2016). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kém hiệu quả dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006- 2014, Tạp chí khoa học Đại Học Mở TP.HCM, số 52 (1) 2017, trang 118-129.

Leventis, S., Dimitropoulos, P.E. và Anandarajan, D.A. (2012). Loan Loss Provisions, Earnings Management and Capital Management under IFRS: The Case of EU Commercial Banks, Journal of Economic Studies, vol.39, no. 5, pp. 604-618.

Liu, C. C., Ryan, S. G., và Wahlen, J. M. (1997). Differential valuation implications of loan loss provisions across banks and fiscal quarters. Accounting Review, 133-146.

Mohd, I. M. Y. B. (2011). Determinants of Loan Loss Provisions of Commercial Banks in Malaysia, in 2nd International Conference on Business and Economic Research (2nd ICBER 2011), 14-15 March 2011, Langkawi Kedah, Malaysia.

Moyer, S. E. (1990). Capital adequacy ratio regulations and accounting choices in commercial banks. Journal of Accounting and Economics, 13(2), 123-154.

Nguyễn Ngọc Diệp và Nguyễn Minh Kiều (2015). Ảnh hưởng của các yếu tố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triền Kinh tế, số 26 (tháng 3/2015), trang 49-63.

Nguyễn Thị Thu Hiền và Phạm Đình Tuấn (2014). Các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triền Kinh tế, số 284 (tháng 6/2014), trang 63-80.

Nguyễn Văn Thuận, Dương Hồng Ngọc (2015), Phân tích các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí khoa học trường ĐH Mở TPHCM, số 4(43) 2015.

Ozili P.K (2015). Loan Loss Provisioning, Income Smoothing, Signaling, Capital Management and Procyclicality: Does IFRS Matter? Empirical Evidence from Nigeria, MPRA Paper No. 68350, posted 13. December 2015.

Ozili, P. K., và Outa, E. (2017). Bank loan loss provisions research: A review.

Borsa Istanbul Review, 17(3), 144-163.

Packer, F. và Zhu, H. (2012). Loan loss provisioning practices of Asian banks, BIS Working Papers, no. 375, pp. 1-27.

Perez, D., Salas, V. và Saurina, J. (2006) Earnings and Capital Management in Alternative Loan Loss Provision Regulatory Regimes, Documentos de Trabajo, Banco de Espana, no. 0614.

Saunders, A., Strock, E. và Travlos, N. (1990). Ownership structure, Deregulation and Bank risk taking, The Journal of Finance, vol. 45, pp. 643-654.

Stolowy, H. và Bretton, G. (2004). Accounts manipulation: A literature review and proposed conceptual framework. Review of Accounting and Finance, 3(1), 5- 66.

Suluck, P. và Supat, M., (2012). Loan Growth and Risk of Asian Financial Institutions after the Asian Financial Crisis

Taktak, N.B., Zouari, S. B. S và Boudriga, A. (2010). Do Islamic banks use loan loss provisions to smooth their results?, Journal of Islamic Accounting and Business Research, vol. 1, no. 2, pp. 114-127.

The Basel Capital Accord hay Basel II (2004), Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision – BCBS).

Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 1 năm 2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự

phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

Thông tư số 02/VBHN-NHNN ngày 10 tháng 1 năm 2018 về việc quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

TW Koch (2000).Bank Loan-Loss Accounting: A Review of Theoretical and Empirical Evidence

Wahlen, J. M. (1994). The nature of information in commercial bank loan loss disclosures. Accounting Review, 455-478.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Kiểm định sự khác biệt giữa dự phòng rủi ro tài chính và biến ngân hàng

Bartlett's test for equal variances: chi2(22) = 91.5427 Prob>chi2 = 0.000 Total .005032527 239 .000021057

Within groups .003403199 217 .000015683

Between groups .001629328 22 .00007406 4.72 0.0000 Source SS df MS F Prob > F Analysis of Variance

Total .00525997 .00458875 240

VPB .00621477 .00726392 11

VIETABANK .00279794 .00247552 11

VIB .00665179 .00452387 11

VCB .00463802 .00636684 11

VBB .00238321 .00049999 2

TPBANK .00243341 .00144127 8

TCB .00799732 .00595169 11

STB .0034675 .00248752 11

SHB .00320928 .00146928 11

SEABANK .00207329 .00160814 11

SCB .0048 .00330593 10

SAIGONBANK .00933129 .00548259 11

OCB .00493482 .00293831 11

NVB .00196427 .00136365 11

NAMABANK .00353578 .00312609 11

MBB .00680698 .00315737 11

MARITIMEB.. .00545283 .0055297 11

HDBANK .00477797 .00216655 11

EIB .00398518 .00346112 11

CTG .01042348 .00479377 11

BIDV .01142287 .00373895 11

ACB .00270872 .00195641 11

ABB .00580209 .00379769 11 Bank Mean Std. Dev. Freq.

Summary of llp . oneway llp Bank, tab

.

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)