Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R&D), triển khai sản xuất thử sản phẩm (P) phục vụ phát triển

Một phần của tài liệu Tổng quan về nhiên liệu sinh học và tiềm năng sản xuất loại nhiên liệu này tại việt nam (Trang 64 - 65)

55 TCVN7331 (ASTM 3831) 16 Ngoại quanTrong

2.4.1 Các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ (R&D), triển khai sản xuất thử sản phẩm (P) phục vụ phát triển

(R&D), triển khai sản xuất thử sản phẩm (P) phục vụ phát triển nhiên liệu sinh học.

Sau khi đề án ra đời, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham gia nghiên cứu phát triển sản xuất nhiên liệu sinh học của tất cả các tổ chức, cơ quan có năng lực, Bộ Cơng Thương đã tổ chức việc đăng ký, tuyển chọn và phê duyệt các nội dung nghiên cứu triển khai các dự án sản xuất thử nghiệm về nhiên liệu sinh học sử dụng ngân sách Nhà nước về Khoa học cơng nghệ theo quy trình của Bộ Khoa học và Cơng nghệ.

Tổng ngân sách nhà nước đã được phê duyệt để cấp cho các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án giai đoạn 2009-2011 là 43.376 triệu đồng. Cụ thể là:

 11 đề tài và 1 dự án sản xuất thử nghiệm bắt đầu từ năm 2009 đã được phê duyệt và triển khai với tổng kinh phí: 16.261 triệu đồng.

 4 đề tài và 3 dự án sản xuất thử nghiệm bắt đầu từ năm 2010 đã được phê duyệt và triển khai với tổng kinh phí 11.555 triệu đồng.

 7 đề tài và 1 dự án sản xuất thử nghiệm bắt đầu từ năm 2011 đã được phê duyệt với tổng kinh phí là 15.560 triệu đồng và sẽ ký hợp đồng triển khai với Bộ Cơng Thương trong q I năm 2011.

Tính đến tháng 1 năm 2011, tổng kinh phí đã cấp để thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án là 38.316 triệu đồng. Danh sách các nhiệm vụ thuộc đề án chi tiết tại Bảng 2.11.

Trong năm 2010, Viện Nghiên cứu Chiến lược và Chính sách cơng nghiệp (Bộ Cơng Thương) đã hồn thành các nội dung nghiên cứu và đã triển khai nghiệm thu cấp cơ sở 2 nhiệm vụ: “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các chính sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp nhiên liệu sinh học ở Việt Nam” và “ Nghiên cứu đánh giá tiềm năng sản xuất nhiên liệu sinh học từ nguồn sinh khối”. Kết quả của hai nhiệm vụ này sẽ là cơ sở cho các cơ quan quản lý hoạch định chính sách, lộ trình áp dụng tiêu chuẩn TCVN, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến sản xuất sử dụng E5, B5, các quy định bắt buộc về mơi trường và lộ trình áp dụng đối với các đối tượng sử dụng nhiên liệu theo hướng khuyến khích sử dụng rộng rãi nhiên liệu sinh học.

Ngoài ra các đơn vị nghiên cứu, sản xuất bằng nhiều nguồn kinh phí khác nhau cũng đã chủ động tiến hành các hoạt động nghiên cứu thử nghiệm về phát triển nhiên liệu sinh học như Viện hóa học Cơng nghiệp, Viện Nghiên cứu Dầu khí, Viện Nghiên cứu Dầu và cây có dầu

Một phần của tài liệu Tổng quan về nhiên liệu sinh học và tiềm năng sản xuất loại nhiên liệu này tại việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w