Đối với hình thức cấp phát, thanh toán theo dự toán từ

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí ngân sách địa phương tại các cơ quan hành chính nhà nước đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 81 - 87)

3.2.3. Cải tiến hình thức cấp phát, thanh toán các khoản chỉ ngân

3.2.3.2. Đối với hình thức cấp phát, thanh toán theo dự toán từ

KBNN

Đối tượng chỉ trả, thanh toán theo dự toán NSNN từ KBNN gồm các

khoản chỉ thường xuyên trong dự toán được giao của các cơ quan, đơn vị sau:

Các CQHC nhà nước; các ĐVSN; các tổ chức chính trị xã hội, chính trị xã hội

- nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được NSNN hỗ trợ

—~=76-

kinh phí thường xuyên; các Tổng công ty nhà nước được hỗ trợ thực hiện một

số nhiệm vụ thường xuyên theo quy định của pháp luật.

Do đối tượng hình thức cấp phát, thanh toán theo dự toán là rất rộng, số

lượng cơ quan, đơn vị giao dịch tại KBNN TP.HCM và các KBNN quận, huyện lên tới hàng ngàn tài khoản. Ngoài chế độ chung của nhà nước quy định, mỗi cơ quan, đơn vị lại có những chế độ chỉ tiêu đặc thù do ngành chủ

quản quy định. Trong khi yêu cầu kiểm soát chỉ quy định KBNN phải kiểm

soát đến từng khoản chỉ; kiểm tra mọi khoản chỉ ngân sách phải tuân thủ đúng

tiêu chuẩn, định mức, chế độ; từng khoản chỉ phải kèm theo hồ sơ, chứng từ

hợp pháp, hợp lệ. Cơ chế này tạo ra một khối lượng công việc quá lớn đối với hệ thống KBNN, nhân viên làm việc quá tải nhưng chất lượng kiểm soát vẫn

không đảm bảo kiểm tra được tất cá các loại hồ sơ, chứng từ. Đề tháo gỡ tình trạng này nên giao cho KBNN thực hiện kiểm soát chi nhóm mục 3, chỉ sửa | chữa lớn, mua sắm công cụ, tài sản... Do nhớm mục này không thực hiện theo cơ chế tự chủ (không khoán). Còn tất cả các khoán chi thuộc nhóm khác nên.

để quyền kiểm soát, chịu trách nhiệm thuộc về người chuẩn chỉ. Người chuẩn

chỉ là chủ thể quyết định các khoản chỉ, đự trù nhu cầu kinh phí đồng thời chịu

trách nhiệm cho ba giai đoạn lập dự toán; chấp hành và quyết toán kinh phí ngân sách cấp. Theo đó cũng cần xử lý thật nghiêm đối với các trường hợp

người chuẩn chi vi phạm chế độ chỉ tiêu ngân sách.

Một vấn đề khác cần cải tiền, sửa đổi đối với hình thức cấp phát, thanh

toán theo dự toán là nên hủy bỏ quy định "không được trích tài khoản DÙNS

để chuyển vào tài khoán tiền gửi mở tại KBNN hoặc ngân hàng". Thực ra quy định này đã có những tác dụng nhất định khi luật ngân sách bất đầu triển khai

thực hiện. Lúc đó DTNS cúa từng cơ quan, đơn vị được giao theo hàng năm, ngân sách được phân phối nhỏ lẻ theo han mức tùy theo kha nang bé tri nguồn

của CQTC. Thông thường cuối năm khi tồn quỹ ngân sách cao, CQTC sẽ phân

phối hạn mức kinh phí lớn. Nếu cơ quan, đơn vị không chí tiêu kịp thời, đến 31 tháng 12 hàng năm KBNN sẽ tự hủy bó số hạn mức kinh phí còn lại. Để tránh bị mất kinh phí, các cơ quan, đơn vị buộc phải chỉ chạy kinh phí bằng

. /7~

cách rút tiền mặt hay rút tài khoản dự toán chuyển vào tài khoản tiền gửi. Việc

nghiêm cấm rút tài khoản dự toán chuyển vào tài khoản tiên gửi nhằm ngăn chan tình trạng trên. Tuy nhiên hiện nay, việc giao dy toán trung hạn với co

chế tự chủ tài chính, kinh phí cuối năm không sử dụng hết đơn vị được chuyển

sang năm sau chỉ tiếp thì không còn cơ quan, đơn vị nào còn phải chỉ chạy

kinh phí, Với cơ chế tự chủ, kinh phí ngân sách cấp cũng như nguồn thu khác

cần hỗ trợ nhau trong các hoạt động. Không nhất thiết phải quy định cứng

nhắc nguồn kinh phí thu nhập khác không được tạm sử dụng để chỉ hộ nguồn | bổ sung từ ngân sách. Ngược lại nguồn từ ngân sách khi đã dự kiến rải đều

trong năm thì cũng có thể tạm sử dụng chỉ hộ cho nguồn thu nhập khác và được trả lại khi cần thiết. Có như vậy đơn vị mới thật sự là tự chủ, hoạt động cung cấp dịch vụ mới mang lại hiệu quá thiết thực.

Thực hiện cơ chế cam kết chỉ

Một thực trạng phát sinh vướng mắc trong nhiều năm qua giữa các cơ quan, đơn vị sử dụng kinh phí ngần sách với KBNN B việc KBNN từ chối cấp phát, thanh toán các khoản chi sai chế độ, đặc biệt là nhóm 3 - mua sắm, sửa chữa, xây dựng và vật tư chuyên ngành. Thông thường khi KBNN phát hiện thì "chuyện đã rồi". Cơ quan, đơn vị đã ký hợp đồng, đã nhận hàng nghiệm thu

đưa vào sử dụng. Khi bị từ chối thanh toán, các cơ quan, đơn vị thường “cầu

cứu” cơ quan chủ quản làm một số thủ tục để hợp thức hoá. Nhưng có những trường hợp không thể hợp thức được và xây ra khiếu kiện, tranh chấp giữa hai

"bên mua bán kéo dài nhiều năm không xử lý được. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên do thủ trưởng đơn vị thường bận công tác chuyên môn nên it quan

tâm đến quản lý tài chính hoặc giao phó cho bộ phận tham mưu thực hiện. Khi thực hiện sai nguyên tắc, chế độ, thủ trưởng đơn vị mới quan tâm xử 5 Be pé

khắc phục ngay tình trạng này cần thực hiện một cơ chế phối hợp gọi là ”c kết chí”.

_ Cơ chế này yêu cầu ghi chép cam kết trên cơ sở dự toán được phân bổ

theo từng đơn vị sử dụng ngân sách nhằm đảm bảo DTNS có đủ để chỉ tiêu

trước khi bắt đầu việc mua sắm và nó làm tăng công nợ phải trả. Ý nghĩa

-78-

chính của việc cam kết chí là để KBNN bế trí nguồn kinh phí và “cân đối

nguồn” bảo đảm chỉ. Tuy nhiên nhờ quy trình cam kết mà KBNN lại có điều kiện để kiểm tra trước khi hợp đồng được thực hiện. Quy trình gồm 4 bước cơ

bản: | 7

- Đơn vị sử dụng ngân sách gửi hợp đồng (hoặc bản tháo) và chuẩn bị

đầy đủ các thông tin hợp đồng gửi đến KBNN để thực hiện tạo cam kết chỉ

trong ky. |

- Sau khi nhập cam kết chỉ, KBNN sẽ sử dụng chương trình thực hiện

việc kiếm tra dự toán của đơn vị đảm bảo còn đủ dé thực hiện thanh toán cho hợp đồng; kiểm tra quy trình thủ tục và tiêu chuẩn, định mức.

- Sau khi kiểm tra, nếu DTNS còn đủ, các điều kiện phù hợp thì thực hiện phê duyệt cam kết chỉ trong hệ thống. KBNN thực biện thông báo cho đơn vị sử dụng ngân sách. |

- KBNN tự động giữ dự toán để đâm bảo có đủ ngân sách cho việc thực hiện thanh toán đối với hợp đồng đã được cam kết chỉ.

Khi thực hiện cơ chế này sẽ có một số khác biệt về cơ chế chính sách, quy trình nghiệp vụ so với hiện hành bao gồm: |

Thứ nhất, Đây là một vấn đề mới, ảnh hưởng đến nhiều đơn vị, đặc biệt sẽ làm tăng khối lượng công việc cho KBNN và đơn vị sử đụng ngân sách. Vì vậy, để thực hiện có hiệu quá, phù hợp với chủ trương CCHC và yêu cầu quản.

lý đôi hỏi cần: |

+ KBNN phải hoàn thiện chương trình công nghệ thông tin đảm bảo kết

nối trực tiếp với đơn vị qua Internet hoặc thuê bao riêng.

+ Phải cụ thể hoá chủ trương quản lý cam kết chi bằng văn bản pháp lý

cụ thể (Thông tư của Bộ Tài chính hoặc quyết định của UBND thành phố) để các đơn vị có liên quan thực hiện.

+ Xác định rõ phạm vi cam kết phù hợp với yêu cầu quản lý và lộ trình thực hiện trong từng giai đoạn nhất định. Cụ thể, trong giai đoạn đâu, có thể

~ 79 ~

chỉ cam kết đối với những khoản chỉ lớn và có hợp đồng; không thực hiện cam kết chỉ đối với những khoản nhỏ lẻ.

Thứ bai, Về kết nỗi thông tin: Các đơn vị sử dụng ngân sách phải tham

gia vào hệ thống (online); được cung cấp định dạng tập tin chuẩn để đẩy các thông tin về cam kết chỉ từ hệ thống bên ngoài của đơn vị.

Thứ 3, Quản lý nhà cung cấp: Yêu cầu thông tin về nhà cung cấp phải được đăng ký và tạo trên hệ thống trước khi thực hiện cam kết chỉ và thanh toán. Thông tin về nhà cung cấp sẽ được quản lý tập trung trong hệ thống của KBNN cùng với thông tin quản lý thuế nhằm thuận tiện cho việc thanh toán

điện tử với hệ thống ngân hàng.

3.3.4. Cải tiến nội dung, phương thức lập và phê duyệt quyết toán.

chỉ ngần sách | | 7

Quyết toán NSNN là khâu quan trọng, là nhiệm vụ của nhiều cơ quan, đơn vị. Nhằm nâng cao chất lượng công tác lập báo cáo quyết toán, cần tuân thủ quy trình công tác lập báo cáo quyết toán như sau: |

- Hàng năm, đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách cần lập quyết toán ngân sich; phan anh đầy đủ các nguồn kinh phí NS cấp và các nguồn khác được để lại. Phản ánh đầy đủ nội dung chỉ tiêu theo từng nguôn kinh phí theo mục chì gửi CỌTC để phê duyệt. Khi duyệt quyết toán, CQTC phải xem xét toàn diện

tính hợp pháp, hợp lệ, tính chính xác và phù hợp của các khoản chỉ tiêu. Nếu

phát hiện các trường hợp chị tiêu trùng lắp giữa các nguồn kinh phí, chỉ không |

đúng nội dung, tinh chất kinh phí, CQTC có quyền xuất toán, yêu cầu thu hỏi _

giảm chí ngân sách.

- Báo cáo quyết toán phải thê hiện chi tiết các khoản chỉ chủ yếu chỉ cho

con người, chỉ hội nghị, chỉ đoàn ra đoàn vào, chỉ mua sắm, sửa chữa... phân - tích, so sánh giữa dự toán được duyệt hoặc chế độ, định mức quy định với

thực tế làm cơ sở để cơ quan phê duyệt quyết toán xem xét. Trường hợp các

khoản chi chưa rõ ràng, cơ quan, đơn vị phải giải trình cơ chế thực hiện nhằm

ngăn chặn các khoản chỉ không phù hợp. Có như vậy việc phê duyệt quyết

- 8O -

toán mới thật sự có chất lượng, đáp ứng được yêu cầu tiết kiệm, công khai

ngân qũy nhà nước. |

- Trong quá trình kiểm soát, thanh toán, có một số khoản chỉ sai chế độ

đã bị KBNN từ chối thanh toán nhưng khi lập báo cáo quyết toán, đơn vị vẫn.

tiếp tục đưa vào để trình phê duyệt. Một số khoản khi rút tại KBNN, đơn vị rút

ở mục này nhưng lại thực chỉ và quyết toán vào mục khác. Do không nắm.

được cụ thê từng khoản chỉ nên CQTC đã phê duyệt quyết toán theo báo cáo

của đơn vị gây nên sự chênh lệch số thực chỉ giữa đơn vị sử dụng ngắn sách,

CQTC và KBNN. Khi tổng hợp quyết toán ngân sách địa phương, các thông

tin bị sai lệch không phản ánh chính xác tỉnh hình quản lý sử dụng ngân sách.

Đề đảm bảo số liệu phê duyệt quyết toán chính xác, yêu cầu báo cáo quyết

toán do đơn vị sử dụng ngân sách lập trước khi gửi CQTC hoặc cơ quan cấp

trên phê duyệt phải được gửi đến KBNN đối chiếu, xác nhận. Mặt khác cần phải quy định thống nhất các chỉ tiêu, mẫu biểu áp dụng trong việc lập, đối.

chiếu xác nhận và phê duyệt quyết toán giữa các cơ quan gồm đơn vị sử dụng ngân sách, cơ quan chủ quản, KBNN và CQTC.

- Trên địa bản TP.HCM có hàng ngàn đơn vị trực tiếp sử đụng kinh phí ngân sách, với số chỉ ngân sách hàng năm hàng chục ngàn tỉ đồng nên việc tập trung nhiệm vụ thấm tra phê duyệt quyết toán do CQTC thực hiện là quá lớn.

Với số lượng biên chế không đủ, CQTC khó có thể kiểm tra xem xét một cách

đây đủ toàn bộ nội dung và số liệu báo cáo quyết toán của từng đơn vị sử dụng

ngân sách, đẫn đến việc phê duyệt quyết toán chỉ mang tính chất hình thức. Vì

vậy UBND thành phố cần quy định:

+ Phân cấp cho các cơ quan chủ quản bao gồm các sở ngành và địa phương thực hiện thấm tra phê duyệt quyết toán cho các đơn vị trực thuộc. Bởi lẽ, cơ quan chu quan qua quá trình quản lý chỉ đạo nhiệm vụ công tác chuyên.

môn của ngành có trách nhiệm kiểm tra nắm sát được tình hình thực hiện chi

tiêu tài chính ở đơn vị cấp dưới, việc thấm tra phê đuyệt quyết toán sẽ sâu sát

hon, cy thé hon. |

-81-

+ Giao nhiệm vụ cho CQTC thâm tra phê duyệt báo cáo quyết toán chỉ

của đơn vị dự toán không có đơn vị chủ quản cấp trên và các đơn vị sử dụng

kinh phí do CQTC cấp phát bằng lệnh chỉ tiền; đồng thời tổng hợp báo cáo quyết toán chung của tất cả các cơ quan chủ quản, đơn vị thành tổng quyết

toán chỉ ngân sách trên địa bàn để UBND thành phố xem xét báo cáo HĐND

trong các ky họp.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí ngân sách địa phương tại các cơ quan hành chính nhà nước đơn vị sự nghiệp trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)