Hệ thống NSNN của nước ta có một đặc điểm khác biệt so với nhiều
nước trên thế giới. Đó là tính “lồng ghép”. Ngân sách tỉnh bao gồm ngân sách.
cấp tỉnh và ngân sách các cấp huyện, xã. Cả 3 cấp ngân sách hợp chung thành
hệ thống ngân sách tỉnh. Ngân sách cấp đưới là bộ phận hợp thành của ngân sách cấp trên. Ngân sách cấp trên không chỉ bao gồm ngân sách cấp mình mà
còn gồm cả ngân sách cấp đưới. Do tính chất lồng ghép của hệ thống NSNN
mà nhiều chỉ tiêu chỉ của ngân sách cấp dưới do cấp trên Ấn định. Điều này đã
không khuyến khích cấp dưới tự cân đối lập dự toán tích cực, mà thường có xu
hướng lập dự toán thu thấp, dự toán chỉ cao để được nhận trợ cấp nhiều hơn.
Giám sát ngân sách cần thực hiện một cách toàn điện từ khâu đầu tới.
khâu cuối của chu trình ngân sách. Tại thành phố HCM, ngoài việc giám sát
tông thể của Quốc Hội thì HĐND thành phế đâm nhiệm chức năng giám sát
việc phân bổ ngân sách, chấp hành ngân sách và phê chuẩn quyết toán ngân | sách địa phương; giám sát việc thực hiện Nghị quyết của HĐND trong lĩnh
vực tài chính - ngân sách và các văn bản pháp luật của cấp trên trên địa bàn.
Thực hiện chức năng giám sát cần nâng cao hiệu quả các hình thức giảm sát và phân định trách nhiệm từng cơ quan thực thị.
3.2.5.1. Nâng cao hiệu quả các hình thức giám sát chỉ tiêu ngân sách
Đối với hình thức giám sát chung: Là hình thức xem xét các báo cáo và chất vấn tại các kỳ họp HĐND. Các báo cáo về NSNN như Báo cáo tình hình thực hiện dự toán NSNN năm hiện hành, đự toán NSNN năm kế hoạch; Báo cáo phương án phân bỗ ngân sách năm kế hoạch; Báo cáo tình hình đầu tư và.
- 82 -
sử dụng vốn NSNN của các công trinh-dy án quan trọng... là những báo cáo.
mà các sở, ngành chức năng phải trình cho HĐND xem xét, tháo luận và quyết
định Các báo cáo này đã được quy định cụ thể trong Nghị quyết - 387/UBTVQHII ngày 17/3/2003 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Nghị.
định 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 của Chính phú. Việc xem xét, thảo luận.
các bảo cáo hàng năm hoặc 6 tháng tại các kỳ hợp cuối năm hay giữa năm
được tiễn hành theo trinh tự chặt chẽ do luật định; trong đó trước khi vào kỳ
họp, tài liệu phải được gửi trước cho đại biểu 10 ngày để có đủ thời gian
nghiên cứu. Cần có sự chia tổ nghiên cứu, các thành viên trong tổ phải đủ trình độ và biện pháp thâm tra, phản biện, tháo luận, tranh luận. Không nến thực
hiện như hiện nay là tài liệu chỉ gửi trước một ngày, các tổ chỉ được công bố
khi kỳ họp bắt đầu trong đó nhiều đại biểu trong tổ không hiểu nhiều ngân sách. Khi vào cuộc chất vấn, cả đại biểu chất vấn và trả lời chất vấn không đủ - thời gian dé phân tích cặn kẽ vấn đề. Một số đại biểu trả lời bằng giấy nhưng nội dung không sát với câu hỏi đại biểu quan tâm. |
Giám sát theo chuyên đề: Là hình thức giám sát chuyên sâu về những ˆ chuyên để cụ thể, giúp HĐND có nhận xét, đánh giá sâu hơn về những chủ đề mà nhiều cử tri thành phố quan tâm. Thời gian qua, HĐND thành phố đã thực hiện giám sát một số chuyên đề như “Khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, hiệu quả thấp, lãng phí, thất thoát trong đầu tư xây đựng cơ bản”; chuyên đề
“Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sử dụng ngân sách của các cơ:
quan, đơn vị”; chuyên đề “Mở rộng khoán chỉ hành chính cho các CQHC nhà
nước và ĐVSN” và một số chuyên đề khác đã mang lại những kết quả tích cực -
trong công tác giám sát của HĐND. Tuy nhiên để hình thức giám sát này đạt
hiệu quả cao, cân bố trí thời gian phù hợp với khối lượng công việc đề tiếp cận đầy đủ nội đụng, Nếu bố trí thời gian quá ngắn, việc giám sát sẽ không sâu mà mang tính hình thức, kém hiệu quả. Đoàn giám sát ngoài việc nghe các sở
ngành báo cáo cũng cần có đủ lực lượng để đi sâu xem xét các trường hợp
điển hình. |
- 83-
Giám sát đột xuất: là hình thức giám sát khi công tác quản lý và điều hành NSNN có dấu hiệu trái với quy định của Luật NSNN và vi phạm các chế độ, tiêu chuẩn, định mức. Khi đó, HĐND thực hiện quyền giám sát để chấn chỉnh các sai phạm, các vi phạm nhằm bảo đám ký luật tài chính, chống tham
nhũng, lãng phí, thất thoát và kém hiệu quả. Phương thức giám sát này bảo
đảm tính hợp pháp trong quản lý và điều hành NSNN theo quy định của pháp
luật. Các cơ quan của HĐND, từng đại biểu HĐND cần thực hiện tốt hình thức.
giám sát này và có các đề nghị kịp thời tại kỳ họp HĐND. Để hình thức giám này có hiệu quả, các đại biểu HĐND cần nghiên cứu dư luận, thu thập bằng chứng cụ thê để chất vẫn các đổi tượng chịu sự giám sát bao gồm các sở ngành, ĐVSN mà cụ thể là người đứng đầu. Người đứng đầu cơ quan bị chất
vấn có trách nhiệm trả lời về những vấn đề mà đại biểu chất vấn quan tâm.
3.2.5.2. Nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm toán ngân sách
Một trong những công cụ quan trọng để thực hiện giám sát NSNN có hiệu quả là hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nước. Hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nước sẽ tác động đến các đơn vị sử dụng NSNM, buộc
các đơn vị này phải sử dụng ngân sách theo đúng chế độ, định mức, tiêu chuẩn
nhà nước đã quy định, khuyến khích sử dụng nguồn lực nhà nước đạt kết quả cao, chống lãng phí, tham nhũng, tăng cường kỷ luật tài chính - ngân sách. Cơ quan Kiểm toán Nhà nước có trách nhiêm kiểm toán tính đúng đăn, hợp pháp
của các số liệu báo cáo quyết toán của các cấp ngân sách; kiểm toán hoạt động để xác nhận tính biệu quả trong quản lý và điều hành NSNN và báo cáo kết
quả kiểm toán với cơ quan nhà nước có thấm quyên. Chính vì vậy công tác kiểm toán báo cáo quyết toán cần phái thực hiện trước khi HĐND phê chuẩn quyết toán. Trường hợp kiểm toán sau chỉ được thực hiện khi HĐND có yêu
cầu. Báo cáo kết quả kiếm toán được công bố công khai.
Luật Kiểm toán Nhà nước có hiệu lực từ 1/1/2006 đã quy định, Kiểm
toán Nhà nước là cơ quan chuyên môn về kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc | hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Đây là bước
chuyên biến quan trọng làm thay đổi nội đụng giám sát ngân sách địa phương
- 84 -
thuộc thâm quyển của HĐND. Tuy nhiên hiện tại HĐND thành phố không thê.
chủ động trong việc yêu cầu cơ quan kiểm toán thực hiện theo ý muốn của mình, bởi cơ quan kiểm toán có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ theo hệ thống
doc. Vi vậy cần phải nghiên cứu sửa đổi Luật NSNN để xoá bỏ tính lồng ghép của hệ thống NSNN, sự cân đối thay của ngân sách trung ương cho NSĐP, bảo đám việc xem xét và quyết định ngân sách một cách rõ rằng và mình bạch hơn. HĐND các cấp xem xét, quyết định và phân bổ NSĐP; tránh trùng lấp trong quyết định ngân sách, phát huy vai trò và thực quyền của các cơ quan
đân cử tại địa phương trong lĩnh vực tài chính - ngần sách.
Kiểm toán ngân sách hiện nay chưa cho phép các công ty kiểm toán độc
lập thực hiện trong khi kiểm toán nhà nước rất thiếu lực lượng. Chính phủ nên có chủ trương yêu cầu tất cả các công ty kiểm toán phải di theo các chuẩn mực chung đáp ứng được các đòi hỏi quốc tế từ khâu đảo tạo nhân viên đến các quy tắc về nghiệp vụ kiểm toán. Từ đó Chính phủ nên cho phép các Công ty kiểm toán độc lập được cạnh tranh công bằng trong việc cung cấp dịch vụ. Khi có
cơ chế thông thoáng chắc chắn công tác kiểm toán ngân sách không còn đơn
thuần hậu kiểm như hiện nay mà cần phải thực hiện ngay khi lập DTNS.
3.2.6. Phân định trách nhiệm, quyền hạn của từng cơ quan trong
chu trình Ngần sách | .
Quá trình quản lý chỉ tiêu ngân sách liên quan đến nhiều cơ quan, sở ngành và don vi. Dé công tác quản lý đạt được hiệu quả cao, thành phố cần
tăng cường công tác cải cách thể chế, ban hành các văn bản pháp luật theo thâm quyền để thi hành các thể chế do Trung ương ban hành và cụ thê hoá
trách nhiệm, quyền bạn đối với từng cơ quan, sở ngành có liên quan.
3.2.6.1. Trách nhiệm, quyền hạn của thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách
Thủ trưởng đơn vị phải quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản công, tài.
sản mua sắm từ ngân sách, tài sản có nguồn gốc từ ngân sách theo đúng chế
độ, tiêu chuẩn, định mức do Nhà nước quy định; chịu trách nhiệm trước pháp
~ 5 -
luật đối với các khoản chỉ tiêu sai chế độ hoặc chi không đúng nội dung, mục đích được duyệt. Khi vi phạm làm tốn thất ngân sách, tài sản của Nhà nước thì
phải bồi hoàn; chịu xử lý kỷ luật, xử phạt hành chỉnh boặc truy cứu trách.
nhiệm hình sự theo pháp luật hiện hành. |
Thủ trưởng cơ quan, don vị sử dụng ngân sách hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung, tính đúng đẫn, tính trung thực của chứng từ, hồ sơ, tài liệu về chỉ ngân sách do mình ký duyệt (hồ sơ chuẩn chỉ) để thanh toán qua
KBNN; chịu trách nhiệm về giá cả, chất lượng đối với các tài sản, hàng hoá,
dịch vụ theo các tài liệu pháp lý đã thực hiện chỉ;
Trong quá trình điều hành chỉ tiêu ngân sách, đơn vị được chủ động sắp
xếp, điều chỉnh lại các khoản chỉ trong dự toán đã được phê duyệt phù hợp với
yêu cầu các hoạt động của đơn vị theo yêu cầu công việc; thực hiện xác lập
các chứng từ, hỗ sơ chuẩn chỉ gửi đến KBNN để yêu cầu thanh toán chỉ trá các.
khoản chỉ đã được bề trí trong dự toán và theo chế độ hiện hành.
3.2.6.2, Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan chủ quản, đơn vị dự
toán cấp trên |
Cơ quan chủ quản, đơn vị dự toán cấp trén cé trach nhiém phan bé va
giao dự toán cho đơn vị trực thuộc. Tổng số dự toán giao cho các đơn vị trực thuộc phải khớp đúng số đã được cấp có thâm quyền phê duyệt, đúng thời gian va dam bảo theo 4 nhóm mục chủ yếu. Sau khi hoàn tất, cơ quan chủ quản gửi KBNN thành phố kết quả thực hiện giao dự toán để tổng hợp đối chiếu;
Tổ chức kiểm tra đơn vị cấp đưới trong việc quản lý, sử dụng kinh phi, đảm bảo đúng dự toán, đúng mục đích, chế độ, tiêu chuẩn;
Tổ chức thâm tra, phê duyệt quyết toán chỉ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc, chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, tính chính xác của quyết toán
‘do minh phê duyệt gửi CQTC đồng cấp để tông hợp quyết toán.
3.2.6.3. Trách nhiệm, quyền hạn của KBNN |
KBNN chịu trách nhiệm Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của dự toán, chứng từ, hồ sơ chuẩn chỉ do Thủ trưởng đơn vị sử đụng ngân sách lập gửi đến
_~ệ86-
trước khi xuất quỹ ngân sách, đảm báo mọi khoản chỉ khi xuất quỹ ngân sách
có đầy đủ hồ sơ, chứng từ pháp lý theo quy định của pháp luật. Khoản chỉ phải
có trong đự toán được duyệt, phù hợp với chế độ thanh toán, đúng tiêu chuẩn,
định mức, chế độ. |
Nếu thực hiện xuất quỹ ngân sách để thanh toán, chỉ trả cho các khoản
chỉ không có đầy đủ hỗ sơ, chứng từ pháp lý theo đúng quy định hoặc khoản
chỉ không có trong dự toán, KBNN chịu trách nhiệm liên đới. Riêng các khoản
chỉ mua sắm, sửa chữa, xây dựng, KBNN phải kiểm tra đảm bảo đúng tiêu chuẩn, định mức, chế độ và các quy chế về lựa chọn nhà thầu.
KBNN có quyền từ chối thanh toán các khoản chỉ không đúng quy định
và thông báo cho đơn vị sử dụng ngân sách biết bang văn bản. KBNN chịu
trách nhiệm về quyết định từ chối của mình. Trường hợp phát hiện UBND các
cAp, co quan chủ quản ban hành các chế độ tiêu chuẩn chỉ tiêu không đúng thấm quyền hoặc ngoài quy định của Chính phủ thì KBNN có quyền đề nghị với cơ quan này xem xét và điều chỉnh các quyết định đã ban hành, trường hợp các cơ quan nói trên không điều chỉnh thì KBNN thực hiện theo các quyết.
định đó và báo báo về KBNN và CQTC cấp trên.
3.2.6.4. Trách nhiệm, quyền hạn của cơ quan tài chính _
| _CQTC có trách nhiệm cân đối nguồn, phân bổ dự toán chỉ ngân sách cho từng đơn vị, trình UBND báo cáo HĐND quyết định. Sau khí DTNS đã được giao chính thức, CQTC phải đám bảo đủ nguồn ngân sách để thanh toán, chỉ trả theo nhu cầu chỉ tiêu trong đự toán của các cơ quan, đơn vi. |
COTC cé trach nhiệm phổ biến, hướng dẫn đầy đủ, kịp thời các cơ chế, . chính sách, chế độ tài chính để đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện. Trong quá trình điều hành ngân sách, nếu phát hiện cơ quan, đơn vị thực hiện sai nguyên
tắc quản lý tài chính, CQTC có quyền yêu cầu KBNN tạm dừng thanh toán
tiếp để kiểm tra. |