Tình hình phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với cho vay phát triển cây công nghiệp tại tỉnh lâm đồng (Trang 31 - 36)

THUC TRANG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP TẠI LÂM ĐÔNG

2.1.2.4 Tình hình phát triển kinh tế

Đến cuối năm 2001 tình hình kinh tế - xã hội cua tinh Lam Dong đã cổ những chuyển biến khả quan, thu ngăn sách ( năm 2001) đạt 416.619 triệu đồng, chỉ ngắn sách địa phương 900,716 triệu. Tổng sản phẩm trên địa bàn (GDP) tảng bình quân hàng năm 11.8%, Cơ cấu kinh tế bước đầu có sự chuyển dịch theo hướng tăng tý trạng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, thu nhập đầu người đạt bình quân 3.100.000 VNĐD/ngườinăm. —

- Về kinh tế Công nghiệp, là Tính có nhiều tiểm năng về khoáng sản, nguồn nước, rừng và các sản phẩm, nguyên liệu từ nông nghiệp phong phú, tay nhiên việc tổ chức khai thác còn nhiên hạn chế nên chưa đạt hiệu quả đúng raức, Toàn ngành công nghiệp Lâm Đồng hiện có 20 doanh nghiệp nhà nước, 49 doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, hơn 600Ó cơ sở hoạt động sản xuất theo Nghị định 66/HĐBT, hàng năm tạo ra giả trị sẵn lượng hơn 900 tỷ đồng.

- Về cơ sở hạ tầng đặc biệt là bưu chính viễn thông, điện, nước sạch, thuy lợi và các công trình phúc lợi công cộng đã được cải tạo khá tốt, góp phần đáng kế cho công cuộc phát triển kinh tế địa phương,

- Về giao thông Lâm Đồng biện có hệ thống đường bộ với tổng chiếu đãi 1.744 Km: vớ i79 cây cầu, trong đó có 459 Km đường nhựa, Mạng đường bệ này nói liên các trung tâm huyện đến trung tâm tỉnh đã đáp ứng tối cho nhụ cầu vận chuyển hàng hơá và đi lại của nhân dân. Về đường hàng không Lâm Đếng hiện còn sân bay Liên Khương cách Đạiạt 30 Km về phía Nam có đường băng 2400 m đang hoạt động phục vụ tuyển nội dia.

- Với việc khuyến khích phát triển nên kinh tế tư nhân, mạng lưới thương nghiệp tư nhân, cá thể tiếp tục phái uiển đến các vùng sâu, xa góp phần thúc đẩy giao lựa hàng hoá, đấp ứng nhu cầu sản xuất và đời sông của nhân dân, hoạt động du lịch cũng đã có những bước chuyển biến tốt, nhằm khai thấc thị trường du lịch nội địa, Hoạt động khoa học công nghệ đã bắt đầu chú trọng đưa các tiên bộ kỹ

- 36 -

- Về sản xuất nông nghiệp.

Từ lợi thế và thổ nhưỡng và khí hậu, thích hợp với nhiều loại cây trồng, nên hoạt động trồng trọi chiếm tỷ trọng chỉ phối là &6,7ệ%s trong hoại động kinh !Ể nụng

nghiệp ở Lâm Đồng( biểu 1).

Về cơ cấu cây trồng:

Tổng điện tích gieo trồng các loại các cây trồng năm 2000 là 249.565 ba, trong đó:

. Cây hàng năm > 76.072 ha chiém 305%.

. Cây lâu năm : 73,463 ha chiếm 69,5%,

- Diện tích cả phê : 140.595 ha, - Diện tích chè > 20.802 ha.

- Dién tich cay diéu . — &,149 ha, - Điện tích cây dâu > 3,644 ha.

Như vậy trong cơ cấu cây lâu năm thì cây cà phê chiếm 81,21% diện tích trồng cây lâu năm và 56,45% của tổng điển tích cây trồng, Điều này nói lên mặc đù có cơ cấu cây trồng khá đa dạng, nhưng cây cà phê vẫn là loại cây chính trong hoạt động trồng trọt, và cũng chính là nguồn thu nhập chính chơ nên kinh tế nông thôn và hộ nông dân tại Ì âm Đồng (chiểm 70,99% GDP).

Để thấy rõ hơn về thực trạng trồng cây công nghiệp tại Lâm n Dong, có thể điểm lần lượt qua một sẽ cây chính nhu sau :

Cay Cà phê :

Cây Cá phê là mật hàng nông sản có giá trị đã được trồng ở Lâm Đồng từ những nim 1950, nhưng mái đến những nầm gần đây đặc biết là khoản Š năm vừa qua đã _.

được tập trung mở rộng phát triển, đưa điện tích từ 19.415 ha năm 1990 lên 38.410 ha năm 1995 và tầng nhanh đến 140.598 ha năm 2000. Đây là loại cây trồng chính trong tỉnh, cố lợi thế so sảnh với các loại cây trồng khác được thể hiện ở các khía cạnh: Giá thành sản xuất tương đối thấp sơ với tĩnh khác, năng suấi tương đối cao và

cổ khối lượng sẵn phẩm lồn.

Hiện nay điện tích cà phê toàn tĩnh là 40,898 ha chiếm khoản 30% điện tích cà phê cả nước, đo lợi thể về khí hậu và nguồn nước cho toàn điện tích trồng trọt hiện

+ co " + aA4A<

đ/1kg ), nên trong các năm qua cây cà phê đã góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh, nâng cao thu nhập, đời sống của hàng vạn nông dân, cũng như bộ mật nông thôn Lâm Đông -đã được cải thiện đáng kế,

- Diện tích cả phê chè là 7.83 ha, năng suất 17,72 tạ/ha, các giống cà phê chè chu 1a catimor, typica, catura, moka... .

- Diện tích cả phé vối (năng suất gấn đôi cà phê chè) chiếm phần lớn trong tổng số, vào khoảng 133.060 ha .

Han ché trong sdn xudt ca phé trang tinh, la khâu chế biển chia duoc xem trong và đầu tư thích đáng, sản phẩm chế biên ấu số là thủ công nên chết lượng chưa cao và chưa hộp thị hiểu người tiêu dùng, ở khâu giả cả lại không chủ động nên luôn bị động trong xuất khẩu, sản lượng cà phê Với chiếm đến 90% tổng sản lượng cà phê, mong khi đỏ giá tiêu thụ cô phê Vôi (Nobusta)cbt đạt từ 33-65% giả cọả phờ Chố (Arobica)l nụng dõn đữ khụng được hướng dõn, tt vấn về giỏ cd thị trưởng. Do chụy theo sản lượng, thực hiện ph rộng tu phát không theo cả hoạch, không chủ trọng khâu giống, nhiều nơi rồng én, đại trà nên đất dốc, tầng canh tác móng và không phù hợp với điều kiên thổ nhưỡng, thâu tưới Hiệu chi lam tam thời nên vẫn thiểu HƯỚC làm năng suất thấp tà không bên vững, ảnh hưởng xến đến môi

Do thuận lợi về khí hậu và qui mô sẵn xuất lớn, do đó cây chè ở Lâm Đông có năng suất khá cao (62 tạ/ha) cao hơn năng suất trung bình toàn quốc từ §~ 1O tạ/ha.

So véi cdc ving san xuất chè trong cả nước , Lam Dong 1a tinh có điện tích kin nhất ( chiếm 25% điện tích trồng chè toàn quốc } và cũng là nơi có mức độ tập trung sản xuất cao nhất (phân bố chủ yếu ở Bảo Lộc, Bảo Lâm, Lâm Hà và DiLinh),

Thời ky 1990-1997, sản xuất chè gặp khó khăn lớn về tiêu thự nên phat triển chậm, từ năm 1998.200Q do giá xuất khẩu có tầng được, và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong khâu làm chè cành, hoạt động sản xuất chè đã phát triển mạnh lên. Năm 200 điện tích chè tại Lâm Đồng đạt 21.799 ha, trong đồ kinh doanh 18.378 ha, sản lượng 103.691 tấn, là loại cây có giá trị kinh tế và xuất khẩu đứng hàng thứ hai sau cây cả phế,

-8-

Hạn chế trong tổ chức sẵn xuất chè ở Lâm Đẳng hiện nay ia: Chat luong VHÈN chè thấp do hấu hết điện tÍCh đu mông bằng chè hạt, hôn tạp, già cốt năng xuất thấp và thiếu vấn đâu từ rong việc đổi mới giống; ở đây có trên 30% diện tích đã trắng từ rước năm 1954, tỷ lệ chè loại A thần, chưa tạo ra được sản phẩm chè den chát lượng củo. Năng lực chế biến của các cơ sà chế biển công nghiệp tập trung mới điểm nhận được khoảng 56% so với khả nẵng cung ứng nguyên liệu ( nong s& 56%

lồ có chế biến bằng công nghệ một 15%, nung Đùnh SO%, công nghệ cũ lục hậu

35%); số còn lại 44$b phải chế biến thì công. Các cơ sở chế biển bổ trí không đồng đều giữa các vùng nguyên lIỆH, CÓ nơi Người sân xuất nhái mang Chè tuoi di hon 50 km mới đến nơi chế biên ( vàng chè Lộc Ngãi, Báo Lâm), công nghệ chế biển chưa được đổi mới nên sản phdm chua dap ứng được yêu cẩu của thị trường, thị trường khóng ở định, giả cả biên động thấi thường, giá chè xuất khẩu thấp hơn giá bình quan thị trưởng thể giỏi từ 500 đến 1000 DÿSDMtọn,

Cay dau:

Lam Đồng có ít lợi thế so với sánh để phát triển cây dâu so với với các vùng

đồng bằng, vì đâu ít phù hợp với đất đốc, tuy nhiên lại cố lợi thể trong việc nuôi tâm và chế biến tơ tầm. Trong những năm qua hiệu quá kinh tế và mức độ én định của san xuất đâu tầm xuống thấp, nên nông đân trồng đâu đã phá vườn đâu để trồng Cà phê, Chè, điện tích trồng dâu đã liên tục giảm : từ 14.000 ha nấm 1992 xuống còn 3.181 ha cuối năm 1999, giảm gân 10.000 ha.

Hiện nay, thị trường tơ tầm đang có chiều hướng Ổn định dân, giá tơ xuất khẩu tăng đân lén, giá thu mua kén đao động trong khoản 25.000 VNĐ đến 30.000 VNĐ, một số hộ nông đân đã trở lại sẵn xuất cây đâu. /uy nhiên tốc dé phuc héi con cham, và tính én dink chua cao.

Cay diéu :

Ở Lâm Đồng cây diéu chi tập trung trồng ở ba khu vực Đạ Hoại, Đạ tế, Cát tiên, lạc Dương và ba xã Đim ron. Téng điện tích Điều hiện nay 14 8.564 ha. Tuy nhiên năng suất hiện nay chỉ đạt Í,Ô4 tạ/ha, nguyễn nhân là không lưu tâm từ khâu chọn giống, điều kiện khí hậu lợi do chu kỳ thời tiết ( khi ra họa thì bị sương muối), do dé sản xuất cây điều hiện nay đang gặp khó khăn).

-39 _

Nhận xét :

Về thành quả trong sản xuất cây công nghiệp

Trong giải đoạn 1976 đến 1989 nên kính tế nông nghiệp của Lâm Đồng lâm vào khó khăn, thực hiện tự cấp tự túc, đã tập trung phá rừng làm nương rẫy trồng cây lương thực ( bắp...), hàng hoá nông nghiệp xuất khẩu nghèo nàn, thu nhập đân cư xuống thấp trầm trọng, Sau khi nghị quyết 10 được ban hành vào đầu 1988, từ 1089 đến nay ngành nông nghiệp Lâm Đồng đã có những thay đổi, chuyển biến mạnh mẽ, theo đó thay vì tập trung trồng cây hương thực đã chuyển sang cây công nghiên đài

ngày, và sắn phẩm cây công nghiệp liên tục được giá trong giai đoạn 95- 98, làm thu nhập nông hộ tầng lên khá, cụ thể năm 1995 giá trị sân xuất ngành trồng trọt bình quân đầu người trong nông thôn là 3.866.607 đến năm 2000 là 7.478.720 ( biểu 2a), theo điều tra năm 1997 toàn vùng Tây nguyên thì Lâm Đồng là tỉnh có thu nhập của hộ từ sản xuất nông nghiệp là cao nhất ( biểu 3), lầm cuộc sống trong nông thôn được nâng lên nhiều lần so với với những năm 90, tỷ lệ hộ đói nghèo toàn tỉnh nay chỉ còn 11,61% (theo tiêu chí mới), và bộ mặt nông thôn được đổi mới, phần lớn các huyện xã đã có hệ thống đường giao thông hoàn chỉnh, và 89% xã có điên (27/107xã), toàn bộ các xã phường đã có đường đây điện thoại,

Những tồn tại trong hoạt động trồng cây công nghiệp tại Lâm Đồng.

Tuy nhiên cơ cấu kinh rế nông nghiệp và nàng thôn nhìn chung côn nhiêu bất hop ly, what la ty trong giấu nềng mọt và chăn nuôi (biếu 4), ngành nghề ở nông thân thôn còn mất cân đổi lớn; âa tố vùng do sẵn xuất thuận nông, thâm chỉ độc canh làm thu nhập nông dân ở những vàng này khá bất ổn, nếu tính theo giá hiện hành thì cho đến những năm 1999, 2000 mặc dù sẵn lượng vẫn tăng những giá trị Sân xuất nông nghiện lại sút guầm thấp thua những năm 1998 về nuốộc (Biểu 2b}

Lao động trang nông thôn phân lớn Chưa qua đào tạo, tình trạng tiểu việc làm trang nông thôn là phố biến, nhất là trong những thời gian nông nhàn, Việc đầu tứ cho những dự án lớn trong nông thôn triển khai còn chậm, ứng dụng khoa học kỹ thuật , công nghệ mới vào sản xuất như khâu xử lệ giống mới cên khả hạn chế, làm khả năng cụnh tranh của sản phẩm sẵn xuất rù thấp, giả trị sẵn xuất nông nghiệp trên mật đơn vị diện tích vấn thấp so với tiềm nding (sen leone ceo aioe giá trí

2 wt + > aw” 2 | > ` | _ >ằ 2. oe =

- 30 -

nòng làm sản, côn nhỏ bề với công nghệ lạc hậu chúa đã sức giải quyết tình trạng thiếu việc làm trong nông thôn và thiệt thôi của việc chỉ sẵn xuất hàng hoà nguyên liệu trong nông thôn,

Tử thực mạng của bốn loại cây công nghiện đụng được trồng, sản xuất trên địa bàn Lâm Đồng, cô thể rút ra những hạn chế chung nhất HÌHd Sau ›

- Vấn để chọn giống, Khuyến nông kém. (30% là che hat tréng trude 1954, cd phê thì dến 80% là Rabusta (cà phê Với} ).

- hân guí hoạch, bố trí khu vực mông nọt, chế biển chưa lâm tốt,

~ ÄhâuH tiêu tầu, do không chủ động về giả, nên các hoạch định hiệu quả trên các dự án đâu tự vào vũng cây công nghiên thường thông chỉnh xúc trong tưởng ÈÈ,

- Nâng hộ và doanh nghiệp thiếu vốn đầu tú yêu kêm VỀ Cử sở và công nghệ chế biểm,

-_ f†inti độ văn hoá- chuyên môn kỹ thuật của nông dân còn thấp, gây hạn chế lớn trong việc triển khai ứng dụng công nghệ mới, để nẵng củo nẵng suấF

- Ma Chư cd chink sdch trợ gia, và ngành nghề phụ chưa có điều kiên phát triển nên thụ nhận nông hộ vùng siữni xuất cây công nghiệp vẫn là thu nhập thudn nông, độc canh, do đồ luân nhụ thuộc vào giả tiêu thụ đứu ra. | - Các biện phdap hành chính còn gây tấn kém cho nàng dân nghèo khi cần hoàn tắ† những thú tục tiến nhận vốn đầu từ (nút phỉ công chứng, nhỉ trích lục, các loại

chỉ phí khác phái đóng để nhận số đổ, tình mạng này đã làm ở một số nơi nông dân

không nhận số đề đã được cấp do khẳng có tiền đồng }.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với cho vay phát triển cây công nghiệp tại tỉnh lâm đồng (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)