THUC TRANG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP TẠI LÂM ĐÔNG
2.2 HOAT DONG TIN DUNG CUA NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON TREN DIA BAN TINH LAM BONG
2.2.2.1. Tổ chức bộ máy
Hiện nay trên địa bàn Lâm Đồng có hai ngân hàng thuộc hệ thống NHNo&PTNH VN 1a:
Chỉ Nhánh NHNo & PTNT Lâm Đồng.
Được tích ra từ Ngân Hàng Nhà Nước tỉnh Lâm Đồng vào năm 1988 theo nghị định 53/ HĐBT để hình thành Ngân Hàng Phát Triển Nông Nghiệp Lâm Đồng và dén nam 1990 mới chính thức thành lập chỉ nhánh NHNo & FTNT Lâm Đồng. với trụ sở chính đóng tại Đã Lạt và các chỉ nhánh tại các huyện thuộc tính gồm Lạc Đương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, DiLinh, Bảo Lâm, Đa Huoại, Đa Têh, Cát tiến, với tổng số 364 người và có mạng lưới rộng khắp tỉnh, do đó mặc dù điều kiện hoạt động có khó khăn, nhưng NHNo Lâm Đồng là tổ chức tín dụng có lượng vốn tin dung cung ứng lồn nhài trong nông thôn trong toàn tỉnh,
Chí Nhánh NHNo & PTNT Đâu Tầm Tơ.
Là ngân hàng chuyên ngành trực thuộc NHNo VN được thành lập vào tháng 7
năm 1994, để thực hiện quản lý cho vay tập trung, ngành trồng đâu nuồi tầm và chế biến sợi đối với hồ sản xuẩi toàn quốc và Tổng công ty Dâu tầm VN (do vén kém
-32-
trong hoạt động sản xuất kinh đoanh của Tổng công ty Dâu tầm đã gãy thất thoát.
gần 700 tỷ của các tổ chức lín dụng tham gia đẩu tư trong những ầm 92-97), Từ 11ệ cụng nhõn viờn khi thành lập nay đó cú 15Š cụng nhõn viờn, tổ chức kinh doanh da năng, là ngân hàng có lượng tiên mặt qua qui lớn nhất tính, Ngoài trụ sở chính
đóng tại Thị xã Bảo Lộc, còn cd mội phòng giao địch đồng tại khu thị tử trung tâm thị xã, và Š chị nhánh ngân hàng cấp 2,
Đo đặc thù trên một địa bàn có hai ngân hàng cing hệ thống trên các khu vực khác nhau, nên để tiện việc khảo sát, sẽ dùng số liệu tổng hợp để phân tích đánh giá, từ đó sẽ có nhận định chúng nhất cho hoạt động tín dụng cho NHNo & PTNT trên địa bàn tính Lâm Đồng, vậy từ đây để phân biệt với các ngán hàng thương mại quốc doanh khác, sẽ gọi chung là NHNo .
2.2.2.2 Vẻ màng lưới của NHNo & PTNT tại tỉnh Lâm Đồng :
Tinh Lam Dong là một tỉnh có diện tích khá lớn 9764,79 Km? có l thành phế Cà LạU, Ì Thị xã (Hảo Lộc) và 9 huyện, với L3 xã, phường, thị trấn, trên 300Km chiếu đãi. Để thực hiện trải rộng màng lưới phục vụ, kinh doanh NHNo & PTNT VN đã có một hệ thống chỉ nhánh được tổ chức từ tính xuống huyện đủ khả năng cung tng moi nhu cau vé dich vu ngắn hàng trên khắp toàn tỉnh như sau ;
- Tại thành phố Đà Lại có: Hội sở tỉnh, chỉ nhánh thành phổ, ba chỉ nhánh cấp
- Tại thị xã Bảo Lộc: Hội sở, năm chỉ nhánh (cn) cấp 4.
- Huyện Lạc Dương: Chỉ nhánh huyện.
- Huyện Đơn Dương: Chì nhánh huyện và hai chỉ nhánh cấp 4, - Huyện Đức Trọng: Chị nhánh huyện và ba chỉ nhánh cấp 4,
~ Huyện Lâm Hà: Chỉ nhánh huyện và hai chỉ nhánh cấp 4.
- Huyện Di ánh: Chỉ nhánh huyện va ba chi nhánh cấp 4,
- Huyện Bảo Lâm: Chỉ nhánh huyện. |
- Huyện Đạ Huoai: Chị nhánh huyền.
- Huyện Đạ Ích: Chỉ nhánh huyện.
- Huyện Cát Tiên; Chị nhãnh huyện.
Với sẽ chỉ nhánh được trải đếu trên toần tỉnh, nên cự Íy tiếp cận khách hàng của
— ĐO ÌA CC AC eH #8 ®* x eo. đo + xe ys ow ow Ug ‡£ ^ x .x Spe
- TẢ ~
vùng nông thôn (những năm 1990) nay chỉ còn lại bình quân 6 Km, việc mở rộng mạng lưới đã góp phần hạn chế sự gia tăng nợ quá hạn, đẩy mạnh được hoạt động cho vay trong nông thôn, và tạo mối quan hệ tốt hơn đối với các cơ quan đơn vị, tổ
chức đoàn thể trên toàn tỉnh qua đó có được sự hỗ rợ mạnh mẽ từ các tổ chức này trong quá trình hoạt động, và những năm gần đây với hiệu quả ban đầu mang lại từ trồng cây công nghiệp, các chỉ nhánh NHNo trọng nông thôn đã bất đầu có huy động được tiền gối tiết kiệm đù còn rất khiêm tốn.
Đo mở rộng măng lưới phục vụ đến tan 1] huyện ìy, thị xã, thành phố nên thị
phần được mở rộng đáng kể sơ với các ngân hàng cạnh tranh, về nguồn vốn lần dư
ng cho vay NHNo chiếm khoảng 60% trên mỗi loại (biến 6), | 2.2.2.3 Hoat dong huy déng vén trong thai gian qua.
Đến cuối năm 1990, nguốn vốn huy động tại chỗ của NHNo LÐ chỉ dat ¡3.018 triệu, dư nợ cho vay 32.642 triệu, với số dư khiêm tến đó đã hạn chế năng lực mở rộng tín dụng của NHNo LÐ, trong khi đó nhủ cầu vốn của hộ sản xuất về mở rộng trồng trọt bắt đầu tăng cao, |
Trước tình hình đó nhiều biện pháp đã được thực hiện đồng bộ như mở rộng mạng lưới hoạt động, tầng cường số điểm giao dịch, giao khoán chỉ tiêu huy động vốn, bằng nhiều biện pháp tổ chức quảng cáo tuyên truyền v.v... đa dạng hoá các hình thức huy động đưa ra nhiều loại sản phẩm với nhiều kỳ hạn và mức lãi suất phù hợp, trên cơ sở nghiên cứu ký thị trường, khả năng tích luỹ của đân cư, theo từng vụ thu hoạch, giai tầng, rừng khu vực ngành nghệ vv... từ đồ nguồn vốn huy động đã liền tục tăng qua hằng năm, đến cuối năm 2001 số dự đã đạt đến 752.385 triệu tầng 37,8 lần so với với năm 1990, tự lực được 49 88% nguồn vốn cho nhụ cầu vốn tín đụng,
Bên cạnh nỗ lực tự thân để đại hiệu quả trong huy động vốn, thi đấy còn là hệ quả của sự phát triển nền kinh tế Lâm Đồng, khi chuyển mạnh sang trồng cây công nghiệp, lẫn tác dụng tích cực của việc mở rộng số điểm giao dịch, vì từ 33,6% vốn
tự lực (năm 1990) lên 49,88% (năm 20011 mất I1 năm, đã nổi lên rmức tăng tích luỹ
khá chậm của dân cư Lâm Đồng (Biểu 7 cơ cấn nguồn vốn và duno}.
VỀ cơ câu năm 1995 tổng vốn huy dong 159.660 trigu trong đó không kỳ hạn
- đả -
huy động là 752.835 triệu trông đó không kỳ hạn chiếm 42%, đưới 12 tháng là 30,5%, trên 12 tháng là 27,5% , với cơ cấu này thì có lợi cho kinh doanh vì tiền gởi không kỳ hạn có giá rẻ đã tăng từ 23,5 lên 42%, tuy nhiên trong loại không kỳ hạn (316.339) năm 2001 có đến 233.164(chiếm 73,6%) là tiến gới kho bạc và các tổ chức tín dung, day là mầm mống gây bất ổn định trong nguồn vốn tự luc cla NHNo 1Ð, và nếu chỉ so sánh mức tăng tiên gởi dân cư sau 7 năm từ 1995 đến 2001 thì tức tăng chỉ đạt 3,4 lần trong khi tiến gối kho bạc và các tổ chức tín dụng tầng 14.25 lần ( đưa tỷ trọng từ 10,2% lên 31%) điều này thể hiện: có thể nguồn vốn huy động tăng lên trong 7 nãm có tốc độ cao hơn tốc độ giàu lên của đân cư ( biểu §}.
Từ đó có thể thấy NHNo đã phải kết hợp huy động vốn một mặt từ đăn cư nội tình, một mặt từ các tổ chức kinh tế trong và ngoài tỉnh để đáp ứng nhụ cầu phục vụ đầu tư tín dụng phát triển kinh tế tính.
2.3.2.4. Hoại động cho vay (các biểu 9-14).
Trong thời gian từ 1995-2001 đồng thời với tăng cường huy động vốn, NHNG đã không ngừng fâm kiểm cơ hội mở rộng, tiếp cận cung ứng tín dụng cho mới thành phần kinh tế phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong tỉnh, nhờ lầm tốt công tác huy động vấn NHNG đã chủ động thực hiện chuyển dich cơ cấu đấu tư theo đúng định hướng của ngành, tập trung phục vụ các chương trình phát triển kinh tế của tỉnh, nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp, rau, hoa, sản xuất tập trung đã lần lượt tình thành, ổn định với trình độ thâm canh cao, theo đó là số dư nợ tăng nhanh qua từng năm, so với với năm 1990 dư nợ hiện nay là 1.234.790 triệu tầng 1,201,148
triệu tương đương tăng 36,7 lần (biểu 7). |
Năm 1995 có dư nợ 272.479 triệu thì trung hạn 61.875 triệu chiếm 22,7%, đến năm 2001 có đư nợ 1.234.790 triệu thì trung hạn là 550,427 triệu chiếm 47% (Biển 9), Lâm Đếng là vùng trồng cây công nghiệp, do đồ vốn cho vay trung han phat triển nhanh, chủ kỳ sẵn xuất và vòng đối của cây công nghiệp tương đối dai, hon nữa do thường chịu ảnh hưởng của các đợi thiên tại như lũ quét, nắng hạn, sâu bệnh, giá tiêu thụ sụt giảm v.v... phải thực hiện khoanh, gìa han, giãn hạn nợ, các sự kiện này đã ảnh hưởng đến vòng quay vốn tín dụng của NHÀNo trong guốt thời đoạn 1995 _— 2001, vòng quay bình quân chi dat 0,42 véng/ nam (Biểu 14) so với với vùng nông nghiệp trồng lúa ở miền Tây thị luân chuyển vốn tín dụng ở vùng cây công
nghiệp có chậm, nhưng đây là một thực trạng và đặc thù cần nghiên cứu và Ầm biện pháp khắc phục trong tương lai.
2.2.2.4.1 Phan bo tin dung theo thanh phần kinh tế (Biểu 10).
- Tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nước : Thực hiện chủ trương củng cổ và và sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp của tình, trên cơ sở xem Xết tính hiệu quá của từng đoanh nghiệp, NHNG đã dân điều chỉnh cơ cấu vốn đẫu từ nhằm dap ứng nhụ
cầu vốn cho những doanh nghiệp này, đến cuối năm 2001 đã nổi lại quan hệ tín dụng với trên 20 đoanh nghiệp nhà nước có tổng số dư nợ là 160,124 triệu lãng 119.056 triệu (3,90 lần) so với cuối năm 1995. Trong thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp quốc đoanh vẫn làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả đã ảnh hưởng đến tốc độ phát
triển dư nợ cho khu vue nay.
- Tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh : Đây cũng là một lãnh vực mà NHNG có lưu tâm để đầu tư vào, từ 1.304 triệu năm 1995 đến 2002 đã là 25.140 triệu tăng gấp 16,7 lấn, Do trong quá khứ trên địa bàn tỉnh cũng như toần quốc, khu vực này đã có nhiều thể hiện rủi ro cao khi đầu tư tín dụng vào, nên cấc ngân hàng vẫn côn tâm lý e ngại khi đầu tư vào khu vực này, từ đó số dư cuối năm 2001 của NHNG trong lãnh vực này tuy có tầng so với đầu kỳ (1995) nhưng cũng chỉ chiếm một tỷ lẻ rất khiêm tốn là 2%, Vừa qua hội nghị TW 3 có đưa ra nghị quyết vẻ phát triển kinh tế tư nhân, đây là một chủ trương mang tính động lực để các tổ chức nhà nước mạnh đạn hơn khi đầu tư vào lãnh vực nây trong trong lạt,
- Tín dụng đối với hộ sản xuất, cá thể : Nếu nhìn qua cơ cấu dư nợ đến 31/12/2001 có thể nhận ra đây là lãnh vực đầu tư chủ yếu của NHNo LÐ, Chỉ thị 202/CT ngày2§/6/1991, nghị quyết L4 của thủ tướng về cho vay phat triển kinh tế hộ và quyết định 67/QÐ TTg ngày 30/03/1999 về một số chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã tạo tiên để quan trong cho việc cho vay đối với hộ sẵn xuất Từ năm 1992 NHMo LÐ đã xác định thị trường của mình lã hệ sản xuất ở nông thôn (theo điều tra năm 1997 thì trong tổng số hộ sản xuất nông nghiệp thuần tuý có đến 95,31% là thiểu vốn sản xuất (biểu 15), nên đã tập trung mở rộng diện và đối tượng cho vay, với nhiều hình thức cho vay ( thế chấp, tín chấp,..) đã được vận dụng thông qua các ngành, đoàn thể ( như hội Nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh...) do đó số dư nợ vay đôi với hộ san xuất tăng mạnh qua từng năm,
từ 229.997 triệu năm 1995 đã tầng lên 1.049.526 triệu năm 2001 (tăng 4,56 lần) chiếm 85% tổng dư nợ. Việc đầu tư mạnh vào nông thôn trong thời gian qua của NHNo đã góp phần thay đổi bộ mật trong nông thôn, cải thiện, nàng cao mức sống của một bộ phận nông dân trong nông thôn, góp phần làm tăng giá trỊ sẵn Xuất nông nghiệp trong 5 nam qua, bình quân một năm tăng hon 23%, va qua dé tinh trang cho vay nặng lãi trong nông thôn, bán non sản phẩm đã giảm đáng kể trong thời gian qua.
Bên cạnh việc mở rộng cho vay sản xuất trong nông thon ở những vùng kinh tế tập trung NHNo còn tổ chức thực hiện Chủ trương của nhà nước về cho vay xoá đối giảm nghèo, cho vay vùng sâu vũng xa (cùng NHẹg cho vay có dư nợ đến cuối 2001 là 125,4 tỷ / 31,901 hộ ), và cho vay vũng đồng bào đân tộc (79,4 ty với 18.193 hộ còn dư nợ đến 31/12/2001).
2.342. Phản bố tỉn dụng theo ngành kình tế ( Biéu 11, 12).
To có lợi thế trong trồng cây công nghiệp và du lịch, kinh tế Lâm đồng được định hướng phát triển đựa trên rên tảng nông nghiệp tréng trot ( vi co cdu 86,1% la trồng trọt, 11,64% là chân nudi va 2.3% cho dich vu, biểu 4 ) và du lịch, Từ tình hình đó NHNG đã tích cực điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tư bám sát định hướng phát triển nến kinh tế của tinh, tir nam 1995 tỷ trọng đư nợ phản bổ cho nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao từ 73% trở lên, thương mãi dịch vụ khác khoảng 25%, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ khoảng dudi 1% mặc đù từ 1995 đến 2001 du nợ cho khu vực này da tang 9 lần ,điều này cũng phù hợp với mảng công nghiệp phát triển chậm của Lâm Đồng, do đó ở nhần này chỉ trình bây thực trạng cho vay nông nghiệp mà thôi,
- Cho vay ngành nông nghiệp : Sản xuất nông nghiệp là một bộ phận quan trọng của nên kinh tế nông thôn, ở Lâm Đồng về hoạt động sẵn xuất nông nghiệp cũng được xác định là phát triển trồng cây công nghiệp, GÓP toàn ngành nóng nghiệp là 5.426.225 triệu thì của cây lâu năm đã là 4.265.751 triệu (chiếm 78,6%), tòc độ phát triển khu vực trồng cây công nghiệp là khá nhanh, giá trị sản xuất toàn bộ cây công nghiệp lâu năm ở 1995 là 1.533.025 triệu, đến cuối năm 2001 1a 4.265.751 triều (gấp 2,78 lần), bám theo tốc độ phát triển ngành trồng cây công nghiệp NHMo
-37-
đã tập trung cho vay mở rộng điện tích, thâm canh, chăm sốc đưa số dư nợ từ
244.979 triệu năm 1995, lên 1.031.102 triệu năm 2001 (tăng 4,2 lần), trong đồ :
. Dư nợ cho vay cây cà phê tầng 4,8 lần so với nấm 1995, gop phần đưa điện tích mồng mới từ 1995 — 2000 đạt 54.255 ha, bình quân trồng mới 9042 ha/ năm, san lượng cà phê nhân năm 2000 dat 167.360 tan, tang 105.704 tấn so với năm 1985 (61.656 tấn). thống kê LÐ 2001 p.76, 77 ).
. Cay chè đư nợ tăng 2,47 lần, đưa điện tích năm 2060 14 20.500 ha (nam 1995 là 13.593 ha ) với sản lượng chè búp tươi 93.500 tần (năm 1995 là 53,703 tấn } tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 14,8%. nâng suất bình quản khá cao khoảng SỐ tạ/ha.
. Cây dâu tầm 1,28 lần, Do giá kén thiếu ổn định và giảm liên tục, người trồng đâu nuôi tầm không còn lãi, xoay sang trồng cây khác nên điện tích hàng năm cứ giảm dân, năm 1995 có 9.799 ha nay chỉ còn 3437 ha, sẵn lượng chỉ còn 24.000 tần sơ với nầm (995 là 67,362 tấn,
, Cay diéa 1,78 lan. điện tích cây diéu năm 1999 là 8.100 ha ( nam 1995 là
?.342 ba }, năng suất bình quân thời kỳ này là 4 ta/ ha.
Tám lại trong cụng ang tin dung phuc vu nganh néng nghiệp Lám Dang, NHNo dd dap ứng được yêu câu vốn tín dụng cho phái (triển sản xuất nông nghiệp,
cỏ một vấn để cân lưu § là trong tổng giá trị sân xuất nông nghiệp cả 94,35 %là từ ngành trồng mọt, trong trồng trọt thì cây công nghiện lâu năm chiếm đến 83%, và
trong này thì cây cả phê chiếm tu thế. |
2.2.1.4.3 Tình hình nợ quá hạn và rúi ro tín dụng ( Biểu 13,a,b,c )
Đầu tư cho sẵn xuất nông nghiệp là hoạt động chính của NHNG, do đồ hoạt động tín dụng của NHNo luôn chịu áp lực lớn của rủi ro. Trên địa bàn Lam Đồng để thấy thực chất tình hình rủi ro tín dung của NHNo cần phần ra nợ quá hạn của NHNo Lâm Đồng, và của NHNo ĐT. Ở ngân hàng Lâm Đồng việc mỡ rộng cho vay hộ nóng dân khá nhanh, nợ quá hạn có Xu hướng tăng cao theo tốc độ tăng dư nợ, cao nhất là ở những năm 1997, 1008 ( từ 1,16% năm 1995, lên Í,92-1 734 nầm
97-98), đến năm 2000 nợ quá hạn giảm do bat dau thực hiện quyết định 448/2000/OD-NHNNS "về trích lập và sử dụng qui dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, cùng với việc mở những đợi vận động tủ nợ qua CÁC hội,
- 38 -
đoàn, tổ tín chấp và đã có hiệu quả tích cực, đến cuối năm 2001 nợ quá hạn NHNo 1 Lâm Đồng chỉ còn 0,34%, Ở ngân hàng Dâu tầm Tơ do phải gánh chịu những thất thoát, nỡ củ của Tổng Công Ty Dâu Tâm, nên ngay từ khi thành lập nãm 1994 nợ quá hạn đã là 14,25%, đến năm 1995 NHŨT T lại phải tiếp tục cho vay theo chỉ đạo của chính phủ và đến cuối năm 1997 thì tổng công ty không có khả năng hoàn trả nợ 28,8 ty khoản vay tái sản xuất, đến nam 1998 thì được chính phủ cho khoanh 5 năm nên dư nợ quá hạn giảm lớn, kết hợp với việc xử lý rủi rơ theo CV48Š và nhiều biện pháp tích cực, du no qué han đã giảm đấn đến cưới năm 2001 thi tỷ l$ nợ quá hạn tại NHTT chỉ còn 0,47%, Ty lệ nợ quả bạn thấp ở đây không có nghĩa là rủi ro thấp vì khi thực hiện khoanh nợ và trích qui để xử lý dư nợ quá hạn thì các ngân hằng thương mãi đã làm tổng chị phí làm lợi nhuận giảm sút, hơn nữa thực tế vào giữa năm 2001 tác hại của sự sụt giá cà phè xuất khẩu bất đầu từ khoản nửa cuối năm 1999 đã trở nên trim trong, day [4 rai ro én trong hiện tại và tương lại cho NHNo trên toàn địa bàn Tây Nguyên một khi giá cà phê chậm tăng trở lại.
Từ thực trạng nợ quá hạn của NHNo trên địa bàn Lâm Đồng từ 1995 đến 2001 có thể rúi ra những nguyên nhân sau :
1. O thoi ky Lam Béng chuyén meanh sang tréng cdy céng nghiép, NHNo day mạnh đâu từ vốn, mỹ rộng tin dung trang ndng thén, dw ng cho vay san xudt ndng nghiệp tặng nhành, núi ro CũNg tăng nhanh theo,
3, Hành xử pháp luật trong xử lý để thụ hột nợ kếm hiệu quả, thí tục phát mãi tài sản thé chap theo trink nr qui dial cua nha nudc thudug kéo dải, khả khăn, tạo tn (py tai, Ad vay chdy fi khang chiu tra ne.
3, Do vide cdp sé quyển sử dụng đất chậm, do vậy nhiều hệ vay sợ không hội âu các điều kiện phán lý theo qui định về thể chấp tải sản khi uay vốn (san khi trả nợ cu } do đó họ chúp nhận thủ cứ để nợ quá hạa chịt bãi phạn, côn hơn trẻ nợ rồi không được vay lại, hoặc chỉ được vay lại ở mức vên nhà hơn ( về sau QÐĐ 67/TTe mới cho pháp vay dưới 10 triệu không cần thể chấp).
4. Các biện phản hổ trợ từ nhà nHỐc qHÁ Ù đt VỀ thông tín về thị trường, về kỹ thuật canh tác, về guí hoạch v.t...vụ trước bản được giá có lãi, vụ sau tự phát nổ rộng diệu tích, thúc phân bồn vượt định múc để gia tăng sản lượng, dẫn đến sẵn