Liên 2: (giao khách hàng) Ngày 07 tháng 01 năm 2011
Số: 00000021 Đơn vị bán hàng: Tổng công ty Giấy Việt Nam
Địa chỉ: TT.Phong Châu – H. Phù Ninh – T.Phú Thọ Mã số thuế: 2600357502
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Thành Công Tên đơn vị: Công ty CP phát hành sách Thanh Hóa Địa chỉ:
Mã số thuế: Hình thức thanh toán: Số TK:
Hợp đồng số: 971/HĐ-GVN-KD.PT Ngày: 02/01/2011 Phương tiện vận tải: 19L – 5669 Xuất tại kho: Kho thành phẩm Bảng kê sản phẩm xuất kho số: PXK000010130 Nơi giao hàng: C.ty CP VPP Hải Phòng, phường Hưng Đạo, Q.Dương Kinh, TP Hải Phòng
STT TÊN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ Đơn vị
tính Số
lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=12
1 Điều chỉnh giảm cho hóa đơn số 00000017
ngày 05 tháng 01 năm 2011 2.354.762
Cộng tiền hàng 2.354.762
Số tiền chiết khấu: Cộng tiền thanh toán 2.354.762 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 235.476
Tổng cộng tiền thanh toán 2.590.238
Số tiền bằng chữ: Hai triệu năm trăm chín mươi nghìn hai trăm ba mươi tám đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ,tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
Thứ ba, thông tin trên Nhật ký – Chứng từ số 8 là thông tin tổng hợp nhất cho người sử dụng , song trên Nhật ký – Chứng từ này tại doanh nghiệp vẫn còn có hạn chế. Đó là trên Nhật ký – Chứng từ này phản ánh “bên có TK 511” mà thông tin đem lại là chưa được rõ ràng. Cụ thể trong Nhật ký – Chứng từ số 8 được lập vào tháng 1/2011 (Biểu số 2.18) kế toán doanh nghiệp lập và không có cột "Có TK 532" do vậy mà chưa phản ánh khoản giảm trừ doanh thu do giảm giá hàng bán. Giảm trừ doanh thu của số hàng bán theo định khoản :
Nợ TK 511 : 37.128.300 Có TK 532 : 37.128.300
Cho nên số "cộng Nợ TK 511" chỉ phản ánh số kết chuyển sang TK 911 theo định khoản :
Nợ TK 511 : 96.855.895.633
Có TK 911 : 96.855.895.633
Trong khi đó số "cộng Có TK 511" lại phản ánh toàn bộ doanh thu tiêu thụ thành phẩm là 96.893.023.933 vnd. Vì vậy, nên trình bày vào Nhật ký – Chứng từ số 8 của tháng 01/ 2011 này thêm cột "Có TK 532". Trong cột này, kế toán lấy số "Nợ TK 532" trong Sổ chi tiết giảm giá hàng bán là 37.128.300 vnd để ghi tương ứng với dòng "Nợ TK 511". Nhật ký – Chứng từ số 8 khi có thêm cột "Có TK 532" sẽ được trình bày như sau :
Biểu số 3.2:
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM Mẫu số S04a8-DN (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 8
Tháng 1 năm 2011
STT TK
nợ Tên tk nợ C131 C155 C157 C511 C532 C632 C641 C642 C911 Tổng_cộng
1 111 Tiền mặt 57.081.530 57.081.530
2 112 Tiền gửi ngân
hàng 78.038.505.689 78.038.505.689
3 131 Phải thu của khách
hàng 96.893.023.933 96.893.023.933
4 138 Phải thu khác
5 331 Phải trả người bán 766.684.625 766.684.625
6 511 Doanh thu bán
hàng 37.128.300 96.855.895.633 96.893.023.933
7 632 Giá vốn hàng bán 70.505.138.02
0 11.492.013.341 81.997.151.361
8 911 Xác định kết quả
kinh doanh 81.997.151.361 1.881.006.337 6.335.657.99
7 90.213.815.695
Cộng 78.862.271.844 70.505.138.02
0 11.492.013.341 96.893.023.933 37.128.300 81.997.151.361 1.881.006.337 6.335.657.99
7 96.855.895.633
Đã ghi sổ cái ngày … tháng … năm …
Lập, ngày … tháng … năm … Người ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Thứ tư, thay vì sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ doanh nghiệp có thể xem xét đến việc sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập trong xác định giá thực tế thành phẩm xuất kho.Theo phương pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ được xác định theo công thức :
Giá thực tế
hàng xuất kho = Số lượng hàng
xuất kho x Giá đơn vị bình quân Trong đó, giá đơn vị bình quân được tính theo giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập và được tính theo công thức :
Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập =
Giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Sử dụng phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập có ưu điểm là khắc phục được hạn chế của phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ. Sau mỗi lần nhập kho thành phẩm, kế toán phải tính toán và xác định lại giá đơn vị bình quân. Vì vậy, nó không ảnh hưởng đến công tác quyết toán vào cuối tháng tại doanh nghiệp. Phương pháp này cung cấp thông tin chính xác và liên tục cập nhật cho nhà quản lý doanh nghiệp. Nhược điểm của phương pháp này là tính toán phức tạp, tăng khối lượng công việc của kế toán viên vì phải tính toán nhiều lần trong 1 tháng. Tuy nhiên, nhược điểm này có thể được khắc phục bởi doanh nghiệp đang sử dụng phần mềm kế toán Asia Accounting.