CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
2.2. Lập kế hoạch kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC
2.2.6. Thiết kế chương trình kiểm toán các khoản phải thu khách hàng
Khi đã có được mức rủi ro và mức trọng yếu thực hiện. KTV tiến hành công việc cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, đó là lập kế hoạch chi tiết (chương trình kiểm toán – Model Audit Program –MAP). Công ty VN sử dụng phần mềm AS 2 trong việc tiến hành các cuộc kiểm toán. Chương trình kiểm toán (MAP) trong các phần mềm này thể hiện một cách chi tiết và cụ thể các thủ tục kiểm toán cần tiến hành để đảm bảo việc phát hiện đối với các sai phạm trọng yếu.
Đối với Công ty TNHH TIẾP VẬN VINAFCO, chương trình kiểm toán được thiết kế như trong giấy tờ làm việc như sau:
Giấy tờ làm việc số 5330
CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN MẪU – THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT VÀ THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
Lựa chọn khoản mục giao dịch: Phải thu khách hàng Lựa chọn mức trọng yếu (Form 1810)
Kỳ hiện tại Kỳ trước
10.559.000.000 VND 10.475.928.000 VND
Mức trọng yếu thực hiện (PM) (Form 1810)
Kỳ hiện tại Kỳ trước
9.503.000.000 VND 9.428.335.200 VND
Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua 527.963.000 VND
THỬ NGHIỆM CƠ BẢN – RỦI RO
Bảng 2.10. Thủ tục tiến hành thử nghiệm cơ bản và kế hoạch kiểm toán Rủi ro phát hiện được Cơ sở
dẫn liệu liên quan
Dự định dựa vào kiểm tra KSNB trước hay không
Dự định kiểm tra OE trong kỳ hiện tại
Các thủ tục kiểm tra giữa kỳ sẽ được tiến hành
Bằng chứng kiểm toán về tính chính xác và đầy đủ thông qua kiểm tra kiểm soát tự động
Mô tả về các thủ tục kiểm tra chi tiết được lên kế hoạch sẵn
Mở rộng kiểm tra
Khoản mục phải thu bị đánh giá cao hơn thực tế do Công ty không có quyền nắm giữ khoản mục phải thu tại ngày lập BCTC (hóa đơn không hợp lệ, tiền mặt nhận từ khách hàng không được
Sự tồn tại Quyền và nghĩa vụ
Không Không Không Không 1. Thu thập thông tin chi tiết về tài khoản (sổ phụ/ danh sách) và kiểm tra việc đối chiếu với sổ cái.
2. Gửi thư xác nhận yêu cầu bên nợ xác nhận nợ từ đơn vị bên ngoài. Đối chiếu các khoản mục nhằm bổ sung
Rủi ro và không dựa vào KSNB
ghi nhận vào tài khoản nợ hoặc một số tài khoản phải thu có thể không giống với xác nhận từ khách hàng).
chứng từ bổ trợ, như phiếu xuất kho, (nếu không phản hổi, thực hiện thủ tục thay thế) 3. Thu thập xác nhận liên công ty từ các đơn vị nợ trong nội bộ tập đoàn (ví dụ khoản nợ bên liên quan đã tính vào khoản phải thu)
4. Các thủ tục thay thế:
a. Thực hiện kiểm tra chi tiết bằng việc kiểm tra các phiếu nhận tiền sau đó; và/hoặc b. Thực hiện kiểm tra chi tiết bằng cách kiểm tra các hóa đơn bán hàng và các chứng từ liên quan tới vận chuyển.
Khoản mục phải thu khách Tính Không Không Không Không 1. Kiểm tra mẫu một vài đơn Rủi ro và
hàng bị đánh giá thấp hơn so với thực tế do dịch vụ được chuyển tới khách hàng nhưng vẫn chưa có hóa đơn, hóa đơn không được ghi nhận trong sổ phụ , tiền được sau khi kết thúc năm được ghi nhận trước khi kết thúc năm
đầy đủ hàng vận chuyển mà có hóa
đơn ghi nhận trong sổ phụ 2. Kiểm tra mẫu một vài khoản thanh toán nhận được từ ngân hàng khi kết thúc năm với các đơn vị nợ trong danh sách vào cuối năm.
không dựa vào KSNB
Khoản mục phải thu khách hàng bị đánh giá cao hơn so với thưc tế do khoản dự phòng nợ xấu được đánh giá thấp hơn so với thực tế , bắt nguồn từ điều kiện kinh tế đang theo chiều hướng xấu làm ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ.
Tính giá và phân bổ
Không Không Không Không 1. Xác định chính sách kế toán và các thủ tục liên quan tới dự phòng nợ xấu được áp dụng phù hợp và nhất quát với quy định về lập BCTC.
2. Phân tích tuổi nợ và xem xét việc tính toán dự phòng của Công ty đối với khoản nợ xấu và kiểm tra tính hợp lý của
Rủi ro và không dựa vào KSNB
khác khoản dự phòng.
3. Kiểm tra nợ phải thu khó đòi đã xóa bằng cách kiểm tra bất kỳ các chứng từ một cách ngẫu nhiên
Khoản mục nợ phải thu bị ghi sai do tính sai số dư bằng ngoại tệ cuối năm
Tính giá và phân bổ
Không Không Không Không Phỏng vấn kế toán về chính sách và tỷ giá được sử dụng để tính các số dư ngoại tệ vào cuối năm
Rủi ro và không dựa vào KSNB Khoản mục nợ phải thu bị
ghi sai do tính sai số dư bằng ngoại tệ cuối năm
Tính giá và phân bổ
Không Không Không Không Tính toán lại số dư ngoại tệ theo thông tư 200/TT-BTC 2014 và so sánh với sổ
Rủi ro và không dựa vào KSNB
Bảng 2.11. Xác định rủi ro mà KTV không dựa vào KSNB Rủi ro phát hiện được Cơ sở dẫn
liệu liên quan
Mô tả thử nghiệm kiểm soát đã lên kế hoạch sẽ thực hiện
Khẳng định về tính chính xác và đầy đủ của IPE dựa trên bằng chứng kiểm toán thu thập được thông qua kiểm tra KSNB tự động
Kết luận về thử nghiệm cơ bản
Thực hiện bởi
Đối chiếu
Khoản mục phải thu bị đánh giá cao hơn thực tế do Công ty
Tồn tại, quyền và nghĩa vụ
1. Thu thập thông tin chi tiết về tài khoản (sổ phụ/ danh sách) và kiểm tra việc đối chiếu với sổ cái.
Chưa kiểm tra
Không có ngoại lệ được
DVL 3/6/2015
không có quyền nắm giữ khoản mục phải thu tại ngày lập BCTC (hóa đơn không hợp lệ, tiền mặt nhận từ khách hàng không được ghi nhận vào tài khoản nợ hoặc một số tài khoản phải thu có thể không giống với xác nhận từ khách hàng).
2. Gửi thư xác nhận yêu cầu bên nợ xác nhận nợ từ đơn vị bên ngoài. Đối chiếu các khoản mục nhằm bổ sung chứng từ bổ trợ, như phiếu xuất kho, (nếu không phản hổi, thực hiện thủ tục thay thế) 3. Thu thập xác nhận liên công ty từ các đơn vị nợ trong nội bộ tập đoàn (ví dụ khoản nợ bên liên quan đã tính vào khoản phải thu)
4. Các thủ tục thay thế:
a. Thực hiện kiểm tra chi tiết bằng việc kiểm tra các phiếu nhận tiền sau đó;
và/hoặc
b. Thực hiện kiểm tra chi tiết bằng cách kiểm tra các hóa đơn bán hàng và các chứng từ liên quan tới vận chuyển.
ghi nhận
Khoản mục phải thu khách hàng bị đánh giá thấp hơn so với thực tế do dịch vụ được chuyển tới khách hàng nhưng vẫn chưa có hóa đơn, hóa đơn không được ghi nhận trong sổ phụ , tiền sau khi kết thúc năm được ghi nhận trước khi kết thúc năm
Tính đầy đủ
1. Kiểm tra mẫu một vài đơn hàng vận chuyển mà có hóa đơn ghi nhận trong sổ phụ
2. Kiểm tra mẫu một vài khoản thanh toán nhận được từ ngân hàng khi kết thúc năm với các đơn vị nợ trong danh sách vào cuối năm.
Chưa kiểm tra
Không có ngoại lệ được ghi nhận
DVL 3/6/2015
Khoản mục phải thu khách hàng bị đánh giá cao hơn so với thực tế do khoản dự phòng nợ xấu được đánh giá thấp hơn so
Tính giá và phân bổ
1. Xác định chính sách kế toán và các thủ tục liên quan tới dự phòng nợ xấu được áp dụng phù hợp và nhất quát với quy định về lập BCTC.
2. Phân tích tuổi nợ và xem xét việc tính
Chưa kiểm tra
Không có ngoại lệ được ghi nhận
DVL 3/6/2015
với thực tế , bắt nguồn từ điều kiện kinh tế đang theo chiều hướng xấu làm ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ.
toán dự phòng của Công ty đối với khoản nợ xấu và kiểm tra tính hợp lý của khác khoản dự phòng.
3. Kiểm tra nợ phải thu khó đòi đã xóa bằng cách kiểm tra bất kỳ các chứng từ một cách ngẫu nhiên
Khoản mục nợ phải thu bị ghi sai do tính sai số dư bằng ngoại tệ cuối năm
Tính giá và phân bổ
Phỏng vấn kế toán về chính sách và tỷ giá được sử dụng để tính các số dư ngoại tệ vào cuối năm
Chưa kiểm tra
Không có ngoại lệ được ghi nhận
DVL 3/6/2015
Khoản mục nợ phải thu bị ghi sai do tính sai số dư bằng ngoại tệ cuối năm
Tính giá và phân bổ
Tính toán lại số dư ngoại tệ theo thông tư 200/TT-BTC 2014 và so sánh với sổ
Chưa kiểm tra
Không có ngoại lệ được ghi nhận
DVL 3/6/2015
Trích giấy tờ làm việc số 1230
Bảng 2.12. Khung thời gian thực hiện kiểm toán
Công việc Thời hạn
1 Lập kế hoạch 10/2015
2 Soát xét giữa kỳ 20/10/2015 – 24/10/2015
3 Hoàn thiện 02/03/2016- 06/02/2016
4 Dự thảo báo cáo 13/03/2016
5 Phát hành báo cáo chính thức 20/03/2016
Chương trình kiểm toán và khung thời gian thực hiện kiểm toán được thực hiện hoàn toàn tương tự đối với Công ty TNHH PHI KHANG.