Môi trường đất

Một phần của tài liệu đặc điểm địa hóa môi trường và nguy cơ ô nhiễm chì tỉnh hà tây (cũ) (Trang 37 - 45)

Dựa theo kết quả phân tắch mẫu và đối sánh với các chỉ tiêu cho phép, hiện trạng môi trường đất khu vực nghiên cứu (được phân chia theo từng loại đất) được thể hiện cụ thể như sau:

a, Đất phát triển trên vỏ phong hóa hệ tầng Sông Hồng

Đất tại hệ tầng này có độ pH biến đổi từ 6,14 (tại điểm khảo sát D2483 xã Thái Hòa, huyện Ba Vì) đến 8,2 (điểm khảo sát D2405 phường Xuân Lộc, thị xã Sơn Tây), trung bình: 7,2 đặc trưng cho môi trường trung tắnh. Eh biến đổi từ -78 mV đến 43 mV, trung bình: -16 mV, đặc trưng cho môi trường khử yếu.

Theo kết quả phân tắch của 10 mẫu đất đã lấy trên loại đất này, có 6 mẫu ô nhiễm As (hàm lượng As cao nhất là 33,9 ppm tại điểm khảo sát D2048 thuộc xã Lại Thượng, huyện Thạch Thất). Hàm lượng Ni trong đất tăng dần từ đông nam đến tây bắc, trong đó có 3 mẫu tại huyện Ba Vì có hàm lượng Ni vượt quá giá trị cho phép. Nồng độ các nguyên tố kim loại nặng khác (Cu, Pb, Zn, Mn, Cr, Cd, Hg) nằm trong giới hạn cho phép

b, Đất trên vỏ phong hóa hệ tầng Viên Nam

Độ pH đo được trong các mẫu lấy trên loại đất này khá ổn định, đặc trưng cho môi trường trung tắnh (từ 6,86 đến 7,56; trung bình pH = 7,2). Eh đặc trưng cho môi trường khử yếu, dao động từ -44mV đến 47 mV; trung bình -16 mV.

Đối với hàm lượng các kim loại nặng trong đất: Trong 23 mẫu phân tắch, hàm lượng các nguyên tố Mn, Cd, Pb, Hg nằm trong giới hạn cho phép. 8 mẫu có hàm lượng Cu và Ni vượt tiêu chuẩn cho phép. Đối với nguyên tố Cu, hàm lượng Cu trong các mẫu phân tắch tại khu vực này có nồng độ vượt quá tiêu chuẩn từ 1,03 lần (tại điểm khảo sát D2458, xóm Lắt xã Minh Quang, Ba Vì) đến 7,09 lần (điểm khảo sát D2466 ở xóm Bưởi, xóm Khánh Thượng, Ba Vì). Đối với nguyên tố Ni, hàm lượng Ni lớn nhất trong đất tại hệ tầng này lên đến 497,65 ppm (điểm khảo sát D2466), vượt quá tiêu chuẩn cho phép 16,58 lần. 4 mẫu ô nhiễm As, 2 mẫu ô nhiễm Cr và 1 mẫu ô nhiễm Zn. Có thể thấy, các mẫu ô nhiễm nằm chủ yếu ở sườn phắa

Trường ĐHKHTN Ố ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp

Tây và sườn phắa Đông Bắc núi Ba Vì, nơi có nhiều điểm khoáng sản kim loại như pirit, Cu, AuẨ

c, Đất trên vỏ phong hóa hệ tầng Tân Lạc

Trên loại đất này đã tiến hành phân tắch 59 mẫu đất. Kết quả được tổng hợp lại như sau:

Độ pH biến thiên từ 6,5 đến 7,7; đặc trưng cho môi trường trung tắnh. Eh dao động từ -44 mV đến 20mV, đặc trưng cho môi trường khử yếu.

Hàm lượng các nguyên tố Pb, Zn, Mn, Hg, Cd, Cr nằm trong TCCP. Riêng As có đến 16/25 mẫu vượt quá giới hạn cho phép từ 1 đến 1,8 lần, hàm lượng cao nhất đạt 33,84 ppm (tại điểm khảo sát D2089, xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất).

d, Đất trên vỏ phong hóa hệ tầng Đồng Giao

Độ pH dao động từ 6,25 đến 7,56, đặc trưng cho môi trường trung tắnh. Eh tại đây có giá trị trung bình là -13 mV, đặc trưng cho môi trường khử yếu.

Đối với các nguyên tố vi lượng, hàm lượng các nguyên tố Hg, Zn, Mn, Cd, Cr đều nằm trong giới hạn cho phép. Riêng đối với nguyên tố As, hàm lượng trung bình của As trong đất tại hệ tầng này vượt quá giới hạn cho phép (18,65 ppm). Giá trị cao nhất đo được là 56,73 ppm tại thôn Sài Sơn, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai. Theo số liệu phân tắch mẫu, mức độ ô nhiễm As trong đất tại hệ tầng Đồng Giao phân bố khá đồng đều trên diện tắch nghiên cứu. Trong số 11 mẫu phân tắch, có đến 7 mẫu có hàm lượng As vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Hàm lượng Cu với 2/11 mẫu ô nhiễm (phân bố tại huyện Quốc Oai và huyện Mỹ Đức).

e, Đất trên vỏ phong hóa hệ tầng Mường Trai

Độ pH đặc trưng cho môi trường từ axit yếu tới trung bình, pH biến đổi từ 6,14 đến 7,6, trung bình 7,09. Eh từ -41 mV đến 43 mV, số mẫu có Eh < 0 chiếm 60%, đặc trưng cho môi trường khử yếu.

Các nguyên tố vi lượng Mn, Hg, Pb, Cd đều có hàm lượng nằm trong giới hạn cho phép. Các nguyên tố As, Cu, Ni, Zn có biểu hiện ô nhiễm tại một số điểm. Trong số 15 mẫu đất phân tắch tại hệ tầng này, có 4 mẫu bị ô nhiễm As, 4 mẫu ô nhiễm Ni phân bố tại các xã Tòng Bạt, Ba Vì và phắa bắc thị trấn Chúc Sơn. Một mẫu đất tại xã Hiên Quang, Thạch Thất có hàm lượng Zn vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Ngoài ra, trong các mẫu đất tại hệ tầng này có đến 5 mẫu bị ô nhiễm Cu, hàm lượng Cu lớn nhất đạt 136,9 ppm tại mẫu D2081 ở xã Hiên Quang, huyện Thạch Thất.

Trường ĐHKHTN Ố ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp

f, Đất trên trầm tắch Neogen

Độ pH đo được tại các mẫu đất trong hệ này biểu hiện môi trường trung tắnh đến kiềm yếu (pH biến thiên từ 7,4 đến 7,7). Các mẫu đều có Eh < -30 mV, đặc trưng cho môi trường khử yếu

Hàm lượng As tại 3 mẫu phân tắch đều biểu hiện ô nhiễm (từ 14 đến 22 ppm), 1 mẫu có hàm lượng Ni vượt quá tiêu chuẩn cho phép tại xã Ba Trại, huyện Ba Vì với hàm lượng 43,9 ppm và một mẫu ô nhiễm Cu tại phắa nam hồ Xuân Khanh (56,8 ppm). Các nguyên tố kim loại nặng khác đều nằm trong giới hạn cho phép.

g, Đất trên trầm tắch hệ tầng Vĩnh Phúc

P Độ pH thay đổi từ 6,51 đến 7,68; Eh từ -51 mV đến -21 mV, đặc trưng cho

môi trường trung tắnh và khử yếu.

Trong số 3 mẫu phân tắch vi lượng thì có 2 mẫu có hàm lượng As vượt quá tiêu chuẩn cho phép với hàm lượng đo được là 19 ppm (mẫu D2078 tại xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất) và 12,95 ppm (tại mẫu D2068 ở xã Phúc Hòa, huyện Phúc Thọ). Các nguyên tố vi lượng khác đều có hàm lượng nằm trong giới hạn cho phép.

h, Đất trên trầm tắch hệ tầng Thái Bình

Giá trị pH trong đất tại hệ tầng này dao động khá lớn, từ 6,07 đến 8,24, biểu hiện cho môi trường từ axit yếu đến kiềm. Giá trị pH lớn nhất đo được tại xã Hoa Sơn, huyện Ứng Hòa. Eh dao động từ -78 đến -47 mV, đặc trưng cho môi trường khử yếu.

Theo kết quả phân tắch các nguyên tố vi lượng đối với các mẫu đất lấy tại hệ tầng này, có đến 37,7% số mẫu bị ô nhiễm As với giá trị cao nhất lên tới 40,04 ppm tại xã Dương Nội, Hà Đông. Các mẫu ô nhiễm As phân bố khá đồng đều trên toàn diện tắch nghiên cứu. Số mẫu đất ô nhiễm Ni tại hệ tầng này cũng khá lớn, 23/69 mẫu, chiếm 33,3%. Các mẫu này tập trung chủ yếu ở huyện Thường Tắn và huyện Phú Xuyên. 2 mẫu có hàm lượng Mn vượt quá TCCP và 1 mẫu ô nhiễm Cd.

i, Đất trên hệ tầng Hải Hưng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Môi trường đất thể hiện tắnh axit yếu đến trung bình (pH dao động trong khoảng từ 6,14 đến 7,76). Eh biến thiên trong khoảng từ -51 đến 43mV, đặc trưng cho môi trường khử yếu đến oxy hóa yếu.

Đối với các nguyên tố vi lượng, một số nguyên tố có biểu hiện ô nhiễm như 9/21 mẫu có hàm lượng As vượt quá TCCP, mẫu có hàm lượng As lớn nhất phát

Trường ĐHKHTN Ố ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp

hiện được tại xã Hòa Chắnh, huyện Chương Mỹ (74,3 ppm). Hàm lượng Ni trong 8 mẫu vượt TCCP, phân bố chủ yếu tại phắa Nam huyện Chương Mỹ và huyện Phú Xuyên. 1 mẫu ô nhiễm Cd tại xã Ngọc Hà, huyện Chương Mỹ.

Trường ĐHKHTN Ố ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 5. Thông số địa hóa môi trường đất tỉnh Hà Tây (cũ)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết đề tài[6])

Hệ tầng Thông số pH (mV)Eh (mS/cm)EC Hàm lượng % mg/100g OM Nts P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ Na+ K+ Sông Hồng Min 6,14 -78 41 0,152 0,011 0,014 1,15 28,69 1,15 4,59 1,62 Max 8,24 43 333 1,901 0,140 0,225 2,52 539,86 28,63 8,18 5,59 TB 7,16 -16 174 0,670 0,047 0,135 1,59 237,89 22,32 6,09 3,40 Viên Nam Min 6,86 -44 41 0,152 0,011 0,028 0,04 31,35 1,23 4,17 0,49 Max 7,65 1 333 1,748 0,123 0,223 2,25 678,50 83,23 24,37 14,12 TB 7,16 -16 118 0,529 0,041 0,108 0,63 180,16 15,77 6,08 4,56 Tân Lạc Min 6,52 -44 32 0,152 0,011 0,093 0,45 56,66 2,60 5,76 1,36 Max 7,65 20 333 4,180 0,313 0,485 1,98 976,65 41,34 19,70 25,30 TB 7,18 -17 126 1,928 0,143 0,219 1,41 412,33 27,12 8,78 9,05 Đồng Giao Min 6,07 -39 41 0,228 0,016 0,069 1,53 297,04 14,07 5,60 4,77 Max 7,56 47 289 2,356 0,168 0,610 1,89 1007,85 48,32 12,76 10,13 TB 7,11 -13 113 1,267 0,096 0,179 1,71 529,27 29,78 9,04 6,63 Mường Trai Min 6,14 -41 32 0,152 0,011 0,034 0,07 51,58 2,13 4,69 0,70 Max 7,60 43 256 10,184 0,686 1,581 1,55 1045,52 50,63 57,15 15,54 TB 7,09 -12 95 1,810 0,133 0,334 0,76 342,29 24,64 9,74 4,97 Neogen Min 7,21 -46 77 0,228 0,016 0,051 0,12 63,69 1,52 4,28 1,13 Max 7,68 -19 147 0,304 0,022 0,176 1,03 171,34 36,14 6,75 3,26 TB 7,44 -32 113 0,279 0,018 0,115 0,44 107,27 13,19 5,31 1,91 Vĩnh Phúc Min 6,51 -51 56 0,152 0,011 0,141 0,95 530,52 19,88 5,9 3,22 Max 7,76 21 245 0,836 0,072 0,274 1,15 796,00 23,07 8,58 4,26 TB 7,29 -23 135 0,380 0,030 0,179 1,04 684,82 21,18 6,77 3,57 Thái Bình Min 6,07 -78 31 0,152 0,011 0,030 0,03 33,10 1,32 4,16 0,97 Max 8,24 47 380 3,876 0,280 0,590 2,05 1333,21 243,13 23,97 27,35 TB 7,13 -15 112 1,124 0,083 0,180 1,04 359,55 30,01 7,75 6,43 Hải Hưng Min 6,14 -51 32 0,152 0,011 0,057 0,07 54,62 1,66 5,13 1,02 Max 7,76 43 380 4,104 0,280 0,465 1,70 1233,27 51,34 23,97 14,61 TB 7,14 -15 123 1,312 0,097 0,163 1,09 305,50 23,13 8,92 6,13

Trường ĐHKHTN Ố ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp

Một đặc điểm đáng lưu ý đối với hiện trạng môi trường đất tại khu vực nghiên cứu là hiện tượng ô nhiễm kim loại vi lượng ở các mức độ khác nhau. Theo kết quả phân tắch hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong 180 mẫu đất cho thấy 42,8% số mẫu có biểu hiện ô nhiễm As; 13,9% ô nhiễm Cu; 26,7% ô nhiễm Ni; 1,7% ô nhiễm Mn và 1,1% ô nhiễm Cr, Zn, Cd. Mức độ ô nhiễm các nguyên tố nêu trên tập trung chủ yếu trên các loại đất phân bố trên hệ tầng Viên Nam, hệ tầng Thái Bình và hệ tầng Hải Hưng. Để đánh giá mức độ ô nhiễm các nguyên tố kim loại vi lượng trong môi trường đất, có thể dựa trên cơ sở xác định hệ số ô nhiễm đối với các thông số theo công thức đề xuất bởi Mai Trọng Nhuận (2006) như sau:

Ttc = Cx/Ctc

Trong đó:

- Cx: Hàm lượng của nguyên tố hoặc hợp chất trong môi trường của vùng

nghiên cứu.

- Ctc: Giới hạn tối đa cho phép đối với nguyên tố hoặc hợp chất đó đã được

nêu trong các tiêu chuẩn môi trường.

- Ttc: Hệ số ô nhiễm môi trường

Ễ Ttc > n.10: môi trường ô nhiễm nặng

Ễ Ttc = 3 Ố 9: môi trường ô nhiễm trung bình

Ễ Ttc = 1,5 Ố 2: môi trường ô nhiễm yếu

Hệ số ô nhiễm đối với từng nguyên tố kim loại vi lượng trong môi trường đất được thể hiện tại bảng 6. Theo bảng 6 có thể thấy, biểu hiện ô nhiễm trong đất đối với các nguyên tố vi lượng độc hại lớn thuộc về As (ô nhiễm mức trung bình tại đất ở hệ tầng Hải Hưng thuộc xã Hòa Chắnh, huyện Chương Mỹ), Ni (ô nhiễm từ yếu đến nặng) và Cu (mức độ ô nhiễm của môi trường từ yếu đến trung bình).

Trường ĐHKHTN Ố ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 6. Hệ số ô nhiễm các nguyên tố vi lượng trong môi trường đất tỉnh Hà Tây (cũ)

Tập mẫu Hệ số ô nhiễm (Ttc) Cu Mn Ni Cr Zn As Hg Cd Pb Sông Hồng 0,23 Ố 0,94 0,04 Ố 0,28 0,58 Ố 1,12 0,01 Ố 0,06 0,17 Ố 0,40 0,45 Ố 2,83 0,00 Ố 0,06 0,05 Ố 0,24 0,09 Ố 0,40 Viên Nam 0,01 Ố 7,09 0,00 Ố 0,29 0,26 Ố 16,59 0,00 Ố 1,38 0,05 Ố 1,35 0,16 Ố 2,30 0,00 Ố 0,10 0,02 Ố 0,74 0,05 Ố 0,40 Tân Lạc 0,29 Ố 1,11 0,03 Ố 0,44 0,42 Ố 0,98 0,01 Ố 0,04 0,24 Ố 0,52 0,32 Ố 2,82 0,00 Ố 0,19 0,07 Ố 0,21 0,11 Ố 0,38 Đồng Giao 0,25 Ố 2,48 0,05 Ố 0,34 0,54 Ố 2,44 0,02 Ố 0,32 0,24 Ố 0,74 0,83 Ố 4,73 0,03 Ố 0,07 0,07 Ố 0,45 0,15 Ố 0,35 Mường Trai 0,02 Ố 2,74 0,01 Ố 0,92 0,36 Ố 6,40 0,01 Ố 0,12 0,10 Ố 1,71 0,33 Ố 2,64 0,00 Ố 0,10 0,02 Ố 0,35 0,05 Ố 0,23 Neogen 0,03 Ố 1,14 0,01 Ố 0,48 0,53 Ố 1,46 0,00 Ố 0,02 0,09 Ố 0,30 1,19 Ố 1,82 0,00 Ố 0,01 0,04 Ố 0,07 0,09 Ố 0,21 Vĩnh Phúc 0,43 Ố 0,75 0,11 Ố 0,20 0,57 Ố 0,82 0,02 Ố 0,04 0,27 Ố 0,35 0,81 Ố 1,59 0,02 Ố 0,07 0,09 Ố 0,21 0,20 Ố 0,34 Thái Bình 0,00 Ố 3,55 0,01 Ố 1,14 0,26 Ố 2,27 0,01 Ố 0,16 0,08 Ố 0,97 0,22 Ố 3,34 0,00 Ố 0,18 0,04 Ố 2,72 0,03 Ố 0,33 Hải Hưng 0,23 Ố 1,16 0,01 Ố 1,08 0,38 Ố 1,22 0,01 Ố 0,18 0,09 Ố 0,50 0,41 Ố 6,19 0,00 Ố 0,18 0,04 Ố 2,34 0,07 Ố 0,31

Trường ĐHKHTN Ố ĐHQGHN Khóa luận tốt nghiệp Ĩ từnh h ng yởn từnh hÌ Nam thÌnh phè HÌ Néi từnh phó thả ớiốm ỡ nhiÔm Ni ớiốm ỡ nhiÔm As ớiốm ỡ nhiÔm Cu Ranh giắi huyơn Ranh giắi xỈ

từnh vưnh phóc

SŨ ợạ vẺ trÝ cĨc ợiốm ỡ nhiÔm as, cu, ni trong mỡi tr êng ợÊt từnh HÌ Tờy

từnh hßa bÈnh  12 0 p 12 0 p 12 0 p 120 p 120 p 120 p 120 p 120 p 120 p 122 p 122 p 122 p 1 22 p 1 22 p 122 p 122 p 122 p 1 22 p 1 04 p 1 04 p 1 04 p 104 p 104 p104 p104 p104 p 104 p QẵẦỨẨ Tẳịậ Sỡng N huơ TẵaỞÁ 101 p 101 p 101 p10 1 p10 1 p10 1 p101 p101 p101 p BBB B B BBB B Qẳ³ƯÊ QẵẦỨẨ QẵẦỨẨ QẵẦỨẨ 142 p 142 p 142 p142p142p142p142p142p142p QẵọịÒ QẵẦỨẨ QẳỲỨ³Âẻ QẵọịÒ Tẵlđị Qẳ³ƯÊ Tẳịậ chóỨgiội QẵọịÒ PRẳŨẵễ Tẳịậ Hạ ớạng Mỡ QẳỲỨ³Âẻ TẳƯẻ PRẳŨẵễ QẵọịÒ Qẳ³ƯÊ PRẳŨẵễ 1 17p 1 17p 1 17p 1 17p 1 17p 117 p 117 p 117 p 1 17p 119 p 119 p 119 p 1 19 p 1 19 p 119 p 119 p 119 p 1 19 p TẵaỞÁ QẵẦỨẨ TẵaỞÁ TẵaỞÁ 142p A A AA AAAA A TẵaỞÁ 101p B TẵaỞÁ TủỨlơỨNgangỨỨ1:200.000 TủỨlơỨớụngỨỨỨỨỨ1:2.000 QẵẦỨẨ QẵọịÒ QẵọịÒ QẵọịÒ Tẵlđị Qẳ³ƯÊ Tẳịậ Tẳịậ QẵọịÒ Qẳ³ƯÊ sỡng ớÌ Tẵlđị 60 80 100 20 0 40 QẵọịÒ QẳỲỨ³Âẻ QẵẦỨẨ Qẳ³ƯÊ 104p 122p QẵọịÒ QẳỲỨ³Âẻ N 119p 120p QẵẦỨẨ Qẳ³ƯÊ

A mật c¾t ợẺa chÊt theo ợ êng a-b

TẵaỞÁ QẵọịÒ 117p QẵẦỨẨ QẵọịÒ 40 20 0 60 80 100 TẵaỞÁ Tẳịậ PRẳŨẵễ PRẳŨẵễ QẵọịÒ N Hạ Suèi Hai QẳỲỨ³Âẻ Sỡng ớÌ QẵọịÒ QẵọịÒ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hơ tđ ng Tờ n LÓc: cĨc ợ Ĩ nguạn gèc nói löa, cuéi kỏ t, cĨt kỏ t tuf, spilit mÌu nờ u ợ á, nờ u tÝ m. DÌy 900m.

Hơ tđ ng Sỡng Hạng: phiỏ n biotit cã granit, amfibolit, grafit... biỏ n chÊt mÓnh. DÌy 1.000m. Hơ tđ ng Viởn Nam: ợ Ĩ phiỏ n sƯ t, ợ Ĩ vỡi phờ n lắp, cĨc ợ Ĩ phun trÌo bazan, spilit cã lÉn tuf. DÌy 1.000m.

Phục hơ Ba VÈ : gabro - diabas, dunit, peridotit mÌu ợ en ợ ậ c sÝ t. Hơ tđ ng ớạng Giao: ợ Ĩ vỡi mÌu xĨm tro, xĨm tr¾ ng phờ n lắp dÌy hoậ c dÓng khèi. DÌy >1.000m.

Hơ tđ ng Nẹm Thẻm: ợ Ĩ phiỏ n sƯ t xen kỹ cĨc lắp cĨt kỏ t, bét kỏ t mÌu xĨm xanh, xĨm lôc nhÓt. DÌy 700m. ớ êng lẹp mậ t c¾ t ợ Ẻ a chÊt çâTẳÒƯ B PRẳŨẵễÂ TẵaỞÁ TẳƯẻ Tẵlẻị Tẳịậ A

Hơ tđ ng ThĨi BÈ nh: bét, sƯ t mÌu xĨm nờ u, xĨm gô. DÌy 3-35m.

Hơ tđ ng Vư nh Phóc: sƯ t xen cĨt bét mÌu xĨm nờ u, sƯ t mÌu vÌng, xĨm xanh mÌu loang lă . DÌy 2-32,5m.

Hơ tđ ng Hội H ng: sƯ t dịo, sƯ t xĨm xanh, xĨm vÌng, thÊu kÝ nh than bĩn. DÌy 2-35m.

Hơ tđ ng M êng Trai: cuéi kỏ t, cĨt kỏ t, bét kỏ t, ợ Ĩ phiỏ n sƯ t xen kỹ Ý t lắp ợ Ĩ vỡi, thÊu kÝ nh vỡi mÌu xĨm ợ en. DÌy 700m.

Hơ tđ ng HÌ Néi: cuéi, sái, lÉn dÙm, sÓn cã ợ é mÌi trßn tèt. DÌy 2,6-47m.

Một phần của tài liệu đặc điểm địa hóa môi trường và nguy cơ ô nhiễm chì tỉnh hà tây (cũ) (Trang 37 - 45)