Giáo sư, tiến sỉ Nguyễn Cành Cầu
Danh từ Psoriasis do Wilan dùng đầu tiên (1801) từ tiếng Hi Lạp (Psora nghĩa là tất cả các bệnh có vảy mủ) sau đó hầu nhu đuợc các tác giả Âu, Mĩ dùng để chỉ bệnh vảy nến. ỏ Việt Nam. danh từ vảy nến cũng đã được cố giáo sư Đặng Vũ Hỷ cùng các thầy thuốc trong ngành da liễu sử dụng rộng rãi. sỏ dĩ gọi là vảy nến vì thương ton da của bệnh cỏ nhiều tóp vảy màu trắng đục, dễ bong, khi cạo bong vụn ra từng mảnh nhỏ nhu cạo trên một cây nến trắng hoặc một vết nến nhỏ giọt đã khô trên mặt bàn. Trong các tài liệu y học Trung Quốc, các tác giả dùng danh từ "ngưu bì" đẻ chỉ bệnh vảy nến vì các thương ton vảy nến có khi sần sùi dày cộm, màu trắng bẳn trông tựa da trâu.
Bệnh vảy nến đã được nói đến tù lâu trong các tài liệu y học cỏ đại nhưng các tác giả thường lẫn lộn bệnh này với rất nhiều bệnh khác có thường tổn vảy - mụn mủ. Mãi đến nửa sau thế kì 19, Hébra. Bazin. Brocq, tuy đã mô tả tì mỉ nhiều the vảy nến nhưng vẫn quan niệm bệnh này là một phản ứng
đ ặ c biêt c ủ a d a .
Bênh khá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giói: theo Romanov.
Hunez, Braun Falco (1969 - 73), vảy nến là bệnh phỏ biến sau bệnh eczema, tì lệ bệnh trong nhân dân là 0,1 - 0,3%- Những năm gần đây, vảy nến có chiều hưóng tăng. Tỉ iệ bệnh vảy nến điều trị nội trú tù 4 - 8% so vói tổng số bệnh nhân ngoài da điều trị nội trú và điều trị ngoại trú từ 2 - 7% so vói tổng số bệnh nhân ngoài da điều trị ngoại trú. Theo Huriez.
từ 1938 - 58, tỉ lệ bệnh vảy nến điều trị nội trú tăng từ 2,7%
lên 4.7% so vói tỏng số bệnh nhân ngoài da nằm diều trị trong khoa. Kalamkargan (1979) cho biết ở Mĩ có tói 3 - 4 triệu bệnh nhân vảy nến. Theo Lomholt (1963) tỉ lệ bônh vẩy nến ỏ các nước Bắc và lầy Âu là 1,5 - 2% dân số. Theo Hellgren (1967), tỉ lệ vảy nến ở Thuỵ Điẻn là 2,3 - 3% dân số.
Kalamkargan (1979) cho biết Cộng hoà liên bang Đức có tói 3 triệu bệnh nhân vảy nến. ơ Cairo, theo Zuvakry, tỉ lệ vảy nến là 3% dân số. ơ Liên Xô, theo Grigoriev, Pachkova vảy nến chiếm 2 - 8% tổng số bệnh ngoài da.
Ồ Việt Nam chila có tài liệu điều tra rộng rãi và chính xác về vảy nến trong nhân dân. Theo Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Văn Tỷ và cộng sự, từ 1966 - 73 vảy nến chiếm 6,44% tổng số bệnh nhân da liễu nội trú và 1,28% tổng số bệnh nhân da liễu dến khám ở phòng khám Viện quân y 108. Ở Viện da liễu
trung Ường, tỉ lệ vảy nến so vói tổng số bcnh nhân da liễu nội trú là từ 5 - 7%.
Biểu hiện noi bật và hay gặp nhất của vảy nôn lả các thưổng tổn ngoài da.
Thương tổn da của vảy nến Idổng đối đơn dạng nhung có thể biến đổi tuỳ th e o VỊ trí, tuỳ the o từng Ihé bệnh, mức độ bệnh.
Đạỉ đa số trưòng hợp thương ton bắt đầu tử vùng da đầu và hay gặp ỏ các vùng tì đè như khuỷu tay, đầu gối, xương cùng.
Thương tổn có thẻ khu trú, lan toả hoặc rảỉ rác nhiều nổi hoặc toàn thân nhưng thuòng có tính chắt đối xứng. Dáng chú V là vị trí thương tổn vảy nến nhiều khi ăn khóp vói vị trí da đầu (séborrhée).
Vị trí phát bệnh đầu tiên nhu sau: da đầu: 50, bụng: 6, mặt:
4, cẳng chân: 4, giũa 2 bả vai: 3, khuỷu tay: 3, đầu gối: 2, không rỗ: 5. Thương ton cơ bản của vảy nến là đỏ da - vảy. Nền đỏ da có the cộm ít nhiều, kích thưóc luôn thay đổi; có khi chỉ như 1 chấm, có khi Lớn hơn thành vết, đám, mảng đỏ. Nền đỏ này thuòng có vảy trắng xám bản phủ lên trên, phải cạo hết lóp vảy này mổi thấy rõ. Ranh giói nền dỏ rõ, ấn kính thi mất màu đỏ.
Lớp vảy màu trắng đục, hơi bóng nhu màu xà cừ hoặc màu nến trắng. Vảy gồm nhiều lóp gò cao hổn mặt da. dễ bong khi cạo vụn ra như bột trắng hoặc như nến. Lóp vảy này tái tạo rất nhanh, bong lóp này, lóp khác lại đùn lên. Bcnh nhân càng chà xát mạnh khi tắm gội vảy càng tái tạo nhanh. De góp phần chan đoán lâm sàng, ngưòi ta thường làm nghiệm pháp Brocq.
Phương pháp này cho phép chúng ta chẳn đoán lâm sàng bệnh vảy nến khá tốt nếu làm đúng, chinh xác:
Dùng dao mổ hoặc nạo (curette) cạo rất nhẹ nhiều lần lên bề mặt thương ton (50 - 70 thậm chí 100 lần). Chúng ta sẽ lần lượt phát hiện các dấu hiệu sau đây:
Dấu hiệu vết nến: ngay từ những lần cạo đầụ tiên, những lóp vảy nông bong vụn ra nhu bột trắng hoặc như cạo lên một vết nến đã khô cúng trên mặt bàn.
Dấu hiệu vỏ hành: khi đã cạo hết lớp vảy trắng vụn nhu đã nói ỏ trên, chúng ta sẽ gặp một màng mỏng, daỉ trong suổt, nhẵn, có the bóc ra toàn bộ như bóc một vỏ hành.
77
NHÀ XUẤT BẨN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA
Dấu hiệu hạt sương máu (còn gọi là dấu hiệu Auspitz). Sau khi bóc hết lóp vỏ hành sẽ thấy một tiền da đỏ, nhẵn, róm máu lấm tấm như nhũng hạt sương nhỏ nhưng có màu đỏ.
Một đặc điẻm khác rất đáng chú ý của thương ton vảy nến là:
nhiều trưòng hợp vảy nến mọc ngay trên các vết sẹo, vết xưóc da, vết mổ, vết tiêm chích hoặc trên một bệnh ngoài da đã hoặc đang có. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng Koebner (có thẻ gọi là hỉện tượng thương tổn gọi thương ton). Hiện tượng Koebner hay gặp nhất trong các thể vảy nến đang vượng, đang tiến triển.
Bệnh vảy nến gây ngứa ít hoặc nhiều tuỳ từng người, từng thể, từng giai đoạn bệnh. Thuòng gặp ngứa nhiều nhất ỏ các the đang tiến triền.
Tiến trien của vảy nến rất thất thưòng, lúc vượng lên lúc ổn định, có khi tự nhiên khỏi, sau đó lại tái phát. Thường bệnh hay cố thủ ỏ một số vùng như: xương cùng, đầu gối, khuỷu tay, mặt trưóc cẳng chân, da đầu.
Yếu tố gây tái phát cũng rất đa dạng: thòi tiết, xúc cảm thần kinh (stress), chấn thương, có thai, ăn uống thức ăn không thích hợp, đáng chú ý là bia rượu. Có trường hợp chỉ điều trị sạch thương ton ỏ một số vùng nào đó, các vùng khác không điều trị cũng tự khỏi (hiện tượng đồng phản úng Siemens). Nhiều trường hợp thòi gian lui bệnh kéo dài hàng năm nhưng sau đó lại tái phát do một yếu tố ngẫu nhiên nào đó. Trên thực tế đã gặp một số bệnh nhân, họ cho biết sau một bữa liên hoan vói rượu, lòng lộn, thịt chó thì bệnh tái phát.
Bệnh bắt đầu càng sóm càng có tiên lượng tốt (thể chắm, giọt ở trẻ em và ngưòi trẻ dễ điều trị hơn các thẻ khác ở ngưòi lón tuổi).
Điều trị càng sóm càng tốt. Theo Romanov, điều trị trong năm đầu của bệnh, 20% bệnh nhân khỏi được trên 20 năm.
Diều trị chậm hơn chỉ có 5% bệnh nhân đạt kết quả đó.
Ngay đợt điều trị đầu tiên, nếu làm sạch được thương tổn thì tiên lượng về sau tốt hơn. NgUỢc lại thì tiên luợng xấu.
Biến chứng của bệnh
Tại chỗ: hiếm và ít nghiêm trọng.
Do ngứa gãi hoặc chà xát mạnh khi tắm gội, bôi thuốc không thích hợp có thẻ dẫn đến viêm da hoặc eczema thứ phát, có khi nhiễm khuẩn thứ phát.
Liken hoá (hằn cổ trâu) thưòng gặp ở vảy nến thể mảng, khu trú mạn tính do bênh nhân gãi nhiều.
Hu biến ác tính: có chăng chỉ là cá biệt. Alexander (192Ị) tập hợp được 18 trường hợp vảy nến ung thư hoá (11 do điều trị bằng Asen, 7 do tiến triển tự nhiên), Romanov gặp 2 trường hợp ung thư hoá trên 1.417 bệnh nhân vảy nến do bản thân ông điều trị. Strinke gặp 0,11% bệnh nhân vảy nến ung thư hoá trên tồng số 6708 bệnh nhân vảy nến theo dõi. Hiện nay, khi điều trị vày nến vói phương pháp PƯVA, ngưòi ta đang đặt vấn đề theo dõi ung thư hoá ở da lâu dài về sau.
Biến chúng toàn thân: thưòng ít có, đáng chú ý là nếu điều trị không thích hợp có thẻ dẫn đến đỏ da toàn thân, viêm khóp biến dạng ở nhiều khóp, vảy nến mụn mủ.
Các th ể lâm sàng
Có nhiều cách phân chia: theo vị trí: vảy nến da đầu, lòng bàn tay, bàn chân, móng, nếp gấp, w ., hoặc theo tuổi, giới. Hay được dùng nhất là cách phân loại theo hình thái thương tổn của vảy nến: vảy nến thể chấm (psoriasis punctata), vảy nến thẻ gịọt (psoriasis guttata), vảy nến thẻ đồng tiền (psoriasis nummulaire), vảy nến thẻ mảng (psoriasis en plaques), vảy nến đỏ da róc vảy toàn thân (psoriasis érythrodermique exfoliative généralisée), vảy nến khóp, vảy nến mụn mủ (psoriasis
pustuleux) vói 2 thể: thẻ toàn thân thưòng nặng, tiên lượng xấu; thể khu trú ỏ lòng bàn tay, bàn chân, tiên lượng tốt hơn.
Bản chất của vảy nến cho tới nay còn bí hiem, nói cách khác nguyên nhân sinh bệnh còn chưa rõ. Có một số yếu tố liên quan tói căn bệnh vảy nến như:
Tuổi: Theo nhiều tác giả (Carlson, Farber, Degos) bệnh ít khi gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưói 5 tuổi. Thưòng bắt đầu bị bệnh ỏ tuổi thiếu niên và tuỏi trưỏng thành. Bolgert thống kê đượcl7% bệnh nhân vảy nến ỏ đưói 10 tuồi và 65% dưói tuổi 30. Còn Huriez cho rằng tuổi hay gặp nhất là từ 20 - 25.
Tài liệu của Khoa da liễu, Viện quân y 108 thì đại đa số bệnh nhân ỏ tuổi từ 18 - 40.
Giói: đại đa số các tác giả cho rằng nam bị nhiều hơn nữ (Romano, Huriez, Hellgren). Một số tác giả khác lại cho là nữ bị nhiều hơn nam (theo Farber, trong số bệnh nhân ông theo dõi thì nam chiếm 45%, nữ 55%). Một số tác giả khác (De Graciansky, Steinberg) lại cho là tỉ lệ bị bệnh ỏ nam, nữ như nhau.
Màu da, giống ngươi: Các tác giả đều thống nhất cho rằng vảy nến ỏ ngưòi da đen hiếm hơn người da trắng, ngưòi da vàng ít bị hơn nguòi da trắng. Ngưòi ở xứ lạnh bị vảy nến nhiều hơn ngilòi ở xứ nhiệt đói, nhưng theo De Graciansky thì bênh này khá phổ biến ở người Do Thái, nhiều hơn cả ở Bắc Âu.
Thơi tiết khí hậu: Nhịp độ tiến triển của vảy nến có liên quan rõ tói mùa, thòi tiết, khí hậu. Charpy, De Graciansky nhấn mạnh đến ảnh hưỏng của độ ảm, ánh sáng, nhiệt độ ngoài tròi đối vói quá trình tiến triền của vảy nến. Phần lón bệnh nhân bệnh nặng lên về mua đông, nhẹ đi về mùa hè. Nhưng cũng có những trưòng hợp lại ngUỢc lại, bệnh nặng lên vào mùa hè và nhẹ đi vào mùa đông. Tỉ lệ giữa 2 thẻ nảy của các tác giả không giống nhau. Theo tài liệu của khoa da liễu, Viên quân y 108 theo dõi trên 77 bệnh nhân vảy nến thấy đại đa số bệnh nhân (85%) bệnh phát ra hoặc nậng lên vào mùa xuân, đầu hạ. Nhìn chung, các tác giả đều công nhận ánh sáng mặt tròi có tác dụng tốt đối vói bệnh vảy nến. Ở những nưóc xú lạnh có số ngày nắng thấp trong năm thì tỉ lệ ngưòi bị vảy nến thưòng cao hơn ở các xứ nhiệt đỏi,
D i truyền: Yếu tố di truyền trong vảy nến đã được công nhận, nhung cách di truyền như thế nào thì chưa được thật sáng tỏ.
Mặt khác kết quà điều tra thống kê và tỉ lệ gặp yếu tố di truyền ở các tác giả cũng không giống nhau. Ví dụ:
Huriez thấy có 12,7% trên 488 bệnh nhân
Romanus - 13,8% 1417
Romano - 20% 200
Bolgert - 29,8% 120
Leclerg - 36% 2144
Dorn - 41% 312
Bassine - 44% 150
Lomholt cho rằng 17% bệnh nhân vảy nến có con bị bệnh này. Tác giả này đã tập hợp được 34 trưòng hổp vảy nến rải rác trên 5 thế hệ của một gia đình.
Ngày nay đại đa số các nhà nghiên cứu đã thừa nhận bệnh vảy nến là bệnh di truyền chủ yếu theo tính trội, bằng nhiều gen kết hợp vói nhau, tạo thành một thể địa vảy nến.
Phương thúc di truyền đa gen này tương tự như trong một số bệnh (đáỉ đưòng, viêm đa khóp dạng thấp). Các gen di truyền cùa vảy nến nằm ở nhiễm sắc thề số 6. Đáng chú ý là các gen này có liên quan tói các kháng nguyên phù hộp tổ chức như: HLA - DR7, HLA - B13, B17, Bw37, B27, Cw6, Cw ll, W. Việc tăng thêm hoặc có mặt các kháng nguyên phù hổp tỏ
BẤCH KHOA THƯ BỆNH HỌC TẬP 3
chúc khác có thẻ làm cho bệnh xuất hiện sóm hơn hoặc tiến triẻn nặng hơn (Ví dụ nếu có HLA - B17 hoặc HLA - B27 thì sẽ tiến triển thành vảy nến khớp). 0 Việt Nam, do điều kiện và phương tiện điều tra di truyền còn hạn chế nên số liệu vè yếu tố di truyền trong vảy nến còn quá ít. Nguyễn Xuân Hiền và cộng sự điều tra trên 77 bệnh nhân vảy nến chỉ gặp 2 trưòng hợp có yếu tố gia đình. Hà Sĩ Tuấn ở Viện da liễu gặp 4 trên 143 trưòng hờp vảy nến có yếu tố gia đình.
Chấn thương, kích thích lên da thưòng là yếu tố làm xuất hiện thương ton vảy nến nhiíng cũng chỉ là một phản ứng đặc biệi của the địa vảy nến. Hiện tượng này còn gặp trong một số bệnh ngoài đa khác như: hạt cơm dẹt, liken phẳng, w.
Xúc động than kinh (stress): Yếu tố tâm thần kinh'được nhiều tác giả đề cập đến từ lâu. Bolgert (1973) cho vảy nến là một bệnh da tâm thần (psycho- đermatose). Tác giả cho biết trong 70% trường hợp vảy nến có liên quan đến yếu tố tâm thần, lo lắng, xúc cảm mạnh. Huriez có tỉ lệ 40 - 60%, Brossine 60%, Lederg 40%. Nhiều tác giả khác cũng nhấn mạnh đến yếu tố xúc cảm căng thẳng thần kinh, kết hợp lạo động vất vả, khí hậu ẩm líỏt (Braun Falco). Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Cầu cho biết trong 77 bệnh nhạn vảy nến có đến 34 bệnh nhân hồàn cảnh khỏi bệnh có liên quan đến suy nghĩ lo lắng về gia đình, học thi, làm luận án hoặc lao động, chiến đấu căng thẳng.
Degos cũng cho rằng vảy nến hay xuất hiện ỏ ngiiòi dễ xúc cảm, dễ rnất cân bằng về thần kinh giao cảm. Tuy nhiên, nguòi ta cho rằng yếu tố xúc động thần kinh phải tác động trên một the dịa đặc biệt (thẻ địa vảy nến) thì mói gây thành bệnh vảy nến. cổ chế như thế nàọ thi chưa rỗ. Có tác giả cho rằng các kích thích lên thần kinh trung Uổng lảm tăng tiết hocmon não và thượng thận. Các hocmọn này bằng một C0 chê phưc tạp làm thương tổn tế bào da dẫn đến vảy nến. Fabre, I augicr nhận thấy trên điện não đồ của bệnh nhân vảy nến có những biến đoi nhẹ nhilng cố định gần giống những biến đổi gặp trong chứng loạn thần. Jausion nhận thấy ở số lón bệnh nhân vảy nến cỏ triệu chứng cưòng giao cảm. Fabre nhận thấy trên điện não đồ của nhiều bệnh nhân vảy nến có những biến đổi chủng tỏ cỏ thường tổn các trung tâm dưới vỏ não.
Nhiễm khuẩn, virut: Vai trò của các ổ nhiễm khuẩn khụ trú (viêm họng, viêm amiđan, viêm tai giũa, W,) đã được nhiềụ tác giả cổng nhận là có liên quan tỏi quá trình phát sinh, phát trien bệnh vảy nến, đặc biệt là do liên cầu khuẩn. Yakhnilsky (1977) nghiên cứu trên 135 bệnh nhân vảy nến thấy 112 ngưòi (83%) có o nhiễm khuẩn khu trú, trong đó 80,7% là viêm amiđan.
Cepicka gặp 34/56 bệnh nhân vảy nến có viêm amiđan mạn tính và được điều trị khỏi 2 - 5 năm sau khi cắt amiđan.
Pesomirova khám 62 trẻ em bị vảy nến thấy 54 em có viêm amiđan mạn, 3 em bị viêm tai giữa. Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Cầu thấy trọng 77 bệnh nhân vảy nến có 11 bị viêm họng, amiđan, xoang mạn. Dặc biệt 3 bệnh nhân có vicm amiđan mạn được chữa khỏi sau khi cắt amiđan.
Gần đâv. một sổ lác giả như Grigoriev, Ưkhin. Desaúx đề cập đến vai trò của virui trong eăn sinh bênh vảv nến nhưng thuyết này chưa được mọi người công nhận.
Vai trò của tuyến nội tiết: Chưa có chứng minh cụ the về những thương tổn thực thể hoặc rối loạn chức phận nội tiết trong bệnh vảy nến. Ý kiến của các tác giả chủ yếu dựa trên một số tiến trien lâm sàng và kết quả điều trị. Một số tác già đề cập vai trò của tuyến ức, giáp trạng, tuỵ tạng, tuyến sinh dục, thượng thận. Một thực tế lâm sàng đáng chú ý là tất cả mọi bệnh nhân vảy nến đều có trạng thái da mỏ ỏ các mức 40 khác nhau (séborrhée).
Rối loạn chuyển hoá: Vắn đề này đã được nhiều tác giả nghiên cứu nhưng kết quả nhiều khi trái ngược nhau và chưa đủ căn cứ đe kết luận có Liên quan hoặc không tỏi cãn sinh bệnh vảy nến, Nói cách khác, ngưòi ta đặt câu hỏi: những rối loạn chuyển hoá đó ià nguyên nhân hay chỉ là hậu quả của bệnh ?
Rối loạn chuyển hoá trên da: Nhiều tác giả (Gans. Gossler, Steigleider) đều nhận thấy rằng sự sử dụng oxy ỏ da vảy nến tăng cao rõ rệt, có khi hổn 400% so vói da bình thưòng. Trong viêm da cấp, chỉ số hô hấp của da chì tăng 50 - 100% (chỉ số hô hấp tính bằng sổ lượng oxy tiêu thụ trong 1 giò chia cho sổ cân nặng của một diên tích da nhất định). Chì số hô hấp của da tăng cao cũng là dấu hiệu của tăng gián phân, tăng sinh tế bào thướng bì, nhắt là tế bào của lớp đáy và lốp gai, dẫn tới rối loạn tạo sừng (quá sừng và á sừng) và mất sắc tố ở thương tổn vảy nến.
Theo một số tác giả, hoạt động gián phân và tổng hộp ADN của các tế bào lóp đáy tăng lên khoảng 8 lần. Bình thường một chu kì tế bào là 20 ngày nhưng ỏ da vảy nến. chu kì này rút ngắn chỉ còn 1 ngày rưỡi. Thòi gian chuyên tế bào từ lóp đáy lên đến bề mặt lóp sừng (chu chuyẻn tế bào - turnover time) bình thưòng từ 27 - 28 ngày, ở da vảy nến chỉ còn 2 - 4 ngày.
Điều đáng chú ý là ỏ những vùng đa lành của bệnh nhân vảv nến, tuy ở mức độ thấp hổn, nhưng vẫn cò thể thẩy những biến đoi nói trên. Bảng so sánh một sổ chỉ số về chuyển hoá trên da của Braun - Falco và cộng sự (1986) sẽ minh hoạ các vắn đề vừa nêu.
Các chỉ số Da bình thưòng Da vảy nến Gián phân
Tổng hợp ADN Chu kì tế bào Chu chuyển tế bào Chuyẻn hoá tế bào sừng hoá Bề dày thượng bì Đô lón tế bào
0,5%
3 - 5 % 450 giò 20 - 30 ngày bình thường bình thưỏng bình thiiòng bình thưòng
2,5%
20 - 25%
35 giò 3 - 4 ngày tăng cao
quá sừng và á sừng 4 - 6 lần dày hơn tăng
Vai trò của một số yếu tố sinh hoá học trong quá sản thượng bì vảy nến
Hiện nay, nhiều tác giả đã thử giải thích những bất thưòng trong tăng trưởng tế bào thượng bì bằng những bất thường của một số chất sinh hoá học như: nuclêotit vọng, prostaglandine, polyamin. các cytokines, các eicosanoides. các interferon, yếu tố hoại tử Ư (TNỈ; - a). Các biến đỏi sinh hoá học hoặc dược lí học trong quá sản thượng bì khá phức tạp, có liên quan chặt chẽ vói nhau. Những biến đổi đó thường gặp trong thướng tổn vảy nến và cả ỏ những vùng da chưa có Ihương tổn, tuy ỏ mức độ thắp hơn.
Rối loạn miễn dịch, v ó i những tiến bộ mỏi trong miễn dịch học hiện đại, vấn đề này đã và đang được nhiều lác giả nghiên cứu ngày càng sâu về nhiều mặt:
Rối loạn miễn dịch thượng bì: ngưòi ta đã phát hiên được trong thượng bì vảy nến những lắng đọng globulin miễn địch, bổ the.
yếu tố kháng IgG, kháng the kháng sừng, yếu tố kháng nhân.
Rối loạn miễn dịch dịch the: Tăng IgA nhiềụ hổn so vói các bệnh có viêm đa khác. IgA trong nuóc bọt cũng tăng cao ở bệnh nhân vảy nến.
Tăng IgE gặp ỏ 20 - 30% số bênh nhân vảy nến.
Xuất hiện phúc hợp miễn dịch lưu hành vói nồng độ cao ở 50% bệnh nhân.
79