- Nắm được cỏc cụng thức liờn hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dũng, cụng thức định luật Bec-nu-li, ý nghĩa của cỏc đại lượng trong cụng thức như ỏp suất tĩnh, ỏp suất động (chưa cần chứng minh).
2. Kĩ năng
- Biết cỏch suy luận dẫn đến cỏc cụng thức và định luật Bec-nu-li. - Áp dụng để giải một số bài toỏn đơn giản
B. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Biờn soạn cỏc cõu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra bài cũ
+ Củng cố bài giảng theo nội dung cõu hỏi 1 – 3 SGK. - Chuẩn bị cỏc thớ nghiệm H 42.1 và 42.2.
- Tranh hỡnh H42.3 và H42.4.
2. Học sinh
- ễn tập ỏp suất thủy tĩnh và nguyờn lớ Pascal.
3. Gợi ý ứng dụng cụng nghệ thụng tin.
- Giỏo viờn cú thể biờn soạn cỏc cõu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Cỏc tranh ảnh về đường dũng
- Mụ phỏng đường dũng, ống dũng, định luật Bec-nu-li.
C. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1(...) phỳt: KIỂM TRA BÀI CŨ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Nội dung
- Phỏt biểu định luật Pascal? Viết cụng thức.
- “ Dũng sụng liờn tưởng đến điều gỡ”
- Đặt cõu hỏi cho học sinh . - Cho một học sinh viết cụng thức.
- Nhận xột cỏc cõu trả lời.
Hoạt động 2:(...phỳt ): TèM HIỂU CHẤT LỎNG Lí TƯỞNG. ĐƯỜNG DềNG VÀ ỐNG DềNG.
Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giỏo viờn Nội dung
- Đọc SGK phần 1, xem hỡnh H.42.1 và trả lời cõu hỏi : Thế nào là chất lỏng lớ tưởng? - Quan sỏt thớ nghiệm H42.2, trả lời cõu hỏi: . Thế nào là đường dũng? . Ống dũng là gỡ?
. Cỏch mụ tả đường dũng và ống dũng
- Yờu cầu học sinh đọc SGK, trả lời cỏc cõu hỏi. Cú thể cho học sinh thảo luận. - Hướng dẫn HS vẽ hỡnh 42.3.
- Nhận xột cỏc cõu trả lời.
1. Chuyển động của chất lỏng lớ tưởng Chất lỏng thỏa mĩn điều kiện chảy thành dũng (chảy ổn định, khụng cuộn xoỏy) và khụng nộn được gọi là chất lỏng lớ tưởng. Khi chõt lỏng chảy thành dũng thỡ vận tốc dũng chảy là nhỏ. Chất khớ cũng cú thể chảy thành dũng như chất lỏng và khi đú cú thể ỏp dụng cỏc tớnh chất, cỏc kết quả của chất lỏng. 2. Đường dũng và ống dũng
- Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định khụng giao nhau, gọi là đường dũng. Vận tốc của phần tử chất lỏng tại mỗi điểm xỏc định trờn đường dũng cú phương tiếp tuyến với đường dũng và cú độ lớn khụng đổi. - Ống dũng là một phần của chất lỏng
chuyển động cú mặt biờn tạo bởi cỏc đường dũng. Trong ống dũng, vận tốc chảy càng lớn thỡ cỏc đường dũng càng sỏt nhau.
Hoạt động 3(…phỳt): Tỡm hiểu hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dũng. Lưu lượng chất lỏng. Định luật Bec-nu-li cho ống dũng nằm ngang.
Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động của giỏo viờn Nội dung
- Xem hỡnh 42.3, trỡnh bày cỏch suy luận trong SGK để đưa ra hệ thức (42.2) và (42.3), phỏt biểu bằng lời. - Trả lời cõu hỏi C1
- Vẽ hỡnh 42.4, đọc phần 4 SGK: . Viết được cụng thức 42.4? . Phỏt biểu định luật. . Phõn biệt ỏp suất động, ỏp suất tĩnh, ỏp suất tồn phần?
- Yờu cầu học sinh tỡm hiểu SGK, xem hỡnh vẽ.
- Gợi ý cỏch trỡnh bày đỏp ỏn.
- Nờu cõu hỏi.
- Cho học sinh trả lời, xem SGK.
- Gợi ý để trả lời cỏc vấn đề đĩ nờu.
3. Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dũng. Lưu lượng chất lỏng a) Phỏt biểu:
Trong một ống dũng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống. b) Hệ thức: 1 2 2 1 S S v v = v1, v2 là vận tốc chất lỏng trong ống dũng tiết diện S1, S2.
c) Lưu lượng của chất lỏng. v1.S1 = v2.S2 = A.
Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dũng là khụng đổi.
Đơn vị của lưu lượng trong hệ SI : m3/s 4. Định luật Bec-nu-li cho ống dũng nằm ngang. a) Phỏt biểu: SGK b) Biểu thức: const = + .v2 2 1 p ρ trong đú: - p : là ỏp suất tĩnh. - v2 2 1 ρ : ỏp suất động.
Như vậy, trong ống dũng, ở nơi cú vận tốc lớn (tiết diện nhỏ) thỡ ỏp suất tĩnh nhỏ; nơi cú vận tốc nhỏ thỡ ỏp suất tĩnh lớn. Hoạt động 4(…phỳt): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Nội dung
- Thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm 1–4 SGK; bài tập 1 SGK? - Làm việc cỏ nhõn giải bài tập 2 SGK.
- Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lớ tưởng, đường dũng, ống dũng, định luật Bec-nu- li.
- Yờu cầu : nờu cõu hỏi. Nhận xột cõu trả lời cỏc nhúm.
- Yờu cầu học sinh trỡnh bày đỏp ỏn.
- Đỏnh giỏ nhận xột kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5(…phỳt): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giỏo viờn Nội dung
- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.
- Những sự chuẩn bị cho bài sau.
- Nờu cõu hỏi và bài tập về nhà.
- Yờu cầu học sinh chuẩn bị bài sau.
BÀI 43: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức