Cõn bằng của vật rắn trờn giỏ đỡ nằm ngang:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Vật Lý lớp 10 (Trang 70 - 72)

C- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

6.Cõn bằng của vật rắn trờn giỏ đỡ nằm ngang:

dạng cõn bằng.

- Cho HS đọc sỏch, nờu cõu hỏi, hướng dẫn HS giải thớch.

- điểm đặt của N trờn mặt phẳng ngang.

- Phõn biệt với hai lực cõn bằng.

- Quan sỏt thớ nghiệm H 26.3, nhận xột về tỏc dụng của lực lờn vật rắnkhi trượt vectơ lực trờn giỏ của lực?

- Đọc SGK phần 3, trả lời cõu hỏi: trọng tõm của vật là gỡ?

- Quan sỏt H 26.4. Trả lời cõu hỏi C1,C2 - Đọc SGK phần 4, trỡnh bày kết luận. - Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trỡnh bày cỏch xỏc định trọng tõm của vật rắn phẳng mỏng. - Chỳ ý dạng đặc biệt trờn H 26.7, kiểm tra lại.

- Quan sỏt H 26.8. Trả lời cõu hỏi tại sao quyển sỏch nằm yờn?

- Đọc phần 6, xem H 26.9, H

Chỳ ý:

-Hai lực trực đối là hai lực cựng giỏ, ngược chiều và cú độ lớn bằng nhau. - Hai lực cõn bằng: là hai lực trực đối cựng tỏc dụng vào một vật.

- Tỏc dụng của một lực lờn một vật rắn khụng thay đổi khi điểm đặt của lực đú dời chỗ trờn giỏ của nú.

- Vectơ trượt: vectơ biểu diễn lực tỏc dụng lờn một vật rắn.

3. Trọng tõm của vật rắn:

Trọng tõm của vật rắn là điểm đặt của trọng lực tỏc dụng lờn vật.

4. Cõn bằng của vật rắn treo ở đầudõy: dõy:

Hỡnh 26.4

Khi vật cõn bằng, lực căng T của sợi dõy và trọng lực P của vật rắn là hai lực trực đối.

a) Dõy treo trựng với đường thẳng đứng đi qua trọng tõm G của vật. b) Độ lớn của lực căng dõy T bằng

độ lớn của trọng lực P (trọng lượng) của vật.

5. Xỏc định trọng tõm của vật rắn: a) Đối với vật rắn phẳng mỏng: a) Đối với vật rắn phẳng mỏng: Dựng dõy dọi để đỏnh dấu đường thẳng đứng AA’, BB’ trờn vật.

Vậy G là giao điểm của 2 đường thẳng này. b) Đối với vật rắn phẳng đồng tớnh: Hỡnh 26.6 - Trọng tõm trựng với tõm đối xứng. - Trọng tõm nằm trờn trục đối xứng. c) Chỳ ý: Vị trớ trọng tõm phụ thuộc vào sự phõn bố khối lượng của vật, cú thể nằm trong hay ngồi vật. Hỡnh 26.7

6. Cõn bằng của vật rắn trờn giỏđỡ nằm ngang: đỡ nằm ngang: Đặt vật rắn trờn giỏ đỡ nằm ngang thỡ trọng lực P ộp vật vào giỏ đỡ, vật tỏc dụng lờn giỏ đỡ một lực, giỏ đỡ tỏc dụng phản lực N lờn vật. Khi vật cõn bằng: P N =− (trực đối).

Mặt chõn đế là hỡnh đa giỏc lồi nhỏ nhất chứa tất cả cỏc điểm tiếp xỳc.

- Cho HS đọc sỏch để rỳt ra điều kiện.

- Cho HS thảo luận, trỡnh bày cỏc dạng cõn bằng.

Hoạt động 5 (…phỳt): vận dụng củng cố.

- Nờu cõu hỏi. Nhận xột cõu trả lời của cỏc nhúm. - Yờu cầu:HS trỡnh bày đỏp

ỏn. - Đỏnh giỏ, nhận xột kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 (…phỳt): Hướng dẫn về nhà. - Bài tập về nhà: 3.1,3.2,3.3. - Yờu cầu :

HS chuẩn bị bài sau.

26.10, nờu điều kiện cõn bằng của vật rắn cú mặt chõn đế? - Xem hỡnh H 26.11, đọc phần 7 trỡnh bày cỏc dạng cõn bằng? Lấy vớ dụ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm theo nội dung cõu 1, 5(SGK); bài tập 1 (SGK).

- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cõn bằng của vật rắn dưới tỏc dụng của hai lực, cỏch xỏc định trọng tõm, nhận biết cỏc dạng cõn bằng.

- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. mặt chõn đế: Đường thẳng đứng qua trọng tõm của vật gặp mặt chõn đế. 7. Cỏc dạng cõn bằng: a) Cõn bằng bền: vật tự trở về vị trớ cõn bằng khi ta làm nú lệch khỏi vị trớ cõn bằng . b) Cõn bằng khụng bền: vật khụng tự trở về vị trớ cõn bằng khi ta làm nú lệch khỏi vị trớ cõn bằng. c) Cõn bằng phiếm định: vật cõn bằng ở v ị tr ớ m ới khi ta làm nú lệch khỏi vị trớ cõn bằng.

Tiết 38 Bài 27 .CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHễNG SONG SONG

A.MỤC TIấU 1.Kiến thức:

Một phần của tài liệu Giáo án môn Vật Lý lớp 10 (Trang 70 - 72)