Khảo nghiệm tỉnh cần thiết, khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện đan phượng , thành phố hà nội (Trang 73 - 98)

Chương 3: MỘT SÓ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAN PHƯỢNG,THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.4. Khảo nghiệm tỉnh cần thiết, khả thi của các biện pháp

Bất kỳ một đề tài khoa học nào cũng thường được tiến hành đánh giá tính chân thực thông qua kết quả lấy ý kiến chuyên gia hoặc trải qua thực nghiệm. Song do thời gian nghiên cứu có hạn, chúng tôi tiến hành kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội bằng phương thức lấy ký kiến chuyên gia (ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên của trường) về mức độ cấp thiết, hợp lý, mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

Câu hỏi chúng tôi nêu ra là: Đề tài nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lóp cho học sinh các trương THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả

giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội dưới đây. Xin thầy cô cho biết ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đó?

Bảng 3.1. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

S T T

Tên các biện pháp

Mức độ cân thiêt

(%) Tính khả thi (%)

Rât cân thiết

Cân thiết

Không cần thiết

Rât khả thi

Khả thi

Không khả thi

1

Chỉ đạo hoạt động tăng cường kiểm tra.

đánh giá, rút kinh nshiệm trong việc quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

78,2 22,8 0 92 8,0 0

2

Tăng cường công tác quản lý nhằm phát động thực hiện các sáng kiến kinh nghiệm đề tài hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

60,0 40 0 87 13 0

3

Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên và đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường về hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

60 40 0 81 19 0

4

Tăng cường công tác chỉ đạo độc lập kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

78 22 0 93 7 0

5

Chỉ đạo việc cải thiện bộ máy quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường.

63 37 0 95 5 0

6

Chỉ đạo tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục về ý nghĩa, lợi ích của các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

65 25 0 92 8 0

Qua khảo sát có thể thấy được tất cả các cán bộ quản lý, giáo viên của nhà trường tham gia đóng góp ý kiến đều đánh giá cao tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lóp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội mà tác giả đề xuất.

Điều này chứng tỏ hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội đã trở thành cấp thiết và là nhu cầu thiết thực của trường trong giai đoạn hiện nay. Nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ các biện pháp này thì sẽ nâng được chất lượng giáo dục của các trường, chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

* Tóm lại: Qua khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của 6 biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội trong luận văn mặc dù còn hạn chế nhất định nhưng 6 biện pháp đều cần thiết và có tính khả thi. Vì vậy có thể áp

dụng các biện pháp này đối với công tác quản lý ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Điều này thể hiện bằng các biện pháp đề xuất là phù hợp, cơ sở khoa học và có thực tiễn kiểm chứng.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lóp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Luận văn đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

Luận văn đã tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 6 biện pháp quản lý đều được các giáo viên tại trường đánh giá là rất cần thiết và rất có khả thi cho công tác quản lý hoạt động này trong nhà trường. Như vậy, các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội có thể vận dụng các biện pháp này để quản lý tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường mình trong giai đoạn hiện nay.

KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Luận văn đã xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Trong đó đã tổng quan tình hình nghiên cứu về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp; quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp. Luận văn đã xây dựng các khái niệm công cụ nghiên cứu là: Hoạt động ngoài giờ lên lớp; học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội; quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Trong đó, khái niệm quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội được trình bày như sau: Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống thông tin của lãnh đạo các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội nhằm thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lóp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội hoàn thiện nhân cách, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

Luận văn cũng đã xác định được 5 nội dung quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động này.

Luận văn đã phân tích thực trạng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội :

Lập kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội; các hình thức tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội; chỉ đạo, huy động các

nguồn lực thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớn cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội; kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích thực trạng quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Luận văn đề xuất 6 biện pháp.

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 6 biện pháp quản lý đều được các chuyên gia đánh giá là rất cần thiết và khả thi cho công tác quản lý hoạt động này trong nhà trường. Như vậy, các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội có thể vận dụng các biện pháp này để quản lý tốt hoạt động ngoài giờ lên lóp cho học sinh trường mình trong giai đoạn hiện nay.

2.Kiến nghị

2.1. Đối với Sở giáo dục và đào tạo.

- Cần quan tâm hơn nữa tới hoạt động ngoài giờ lên lớp tại các trường THPT, có những văn bản và phối hợp liên ngành để xây dựng môi trường lành mạnh trên địa bàn trường THPT.

-Thường xuyên tổ chức tập huấn cho các đồng chí cán bộ lãnh đạo, giáo viên để nâng cao chất lượng chuyên môn và kỹ năng thực cho giáo viên.

- Có chính sách đầu tư thêm về cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT.

-Tổ chức các hội thi, kỳ giao lưu để giáo viên và học sinh được tham gia học hỏi mô hình, hình thức hoạt động hiệu quả

2.2. Đối với cán bộ nhà trường

Trước hểt phải thấy được tầm quan trọng của việc tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Cán bộ nhà trường cần thành lập các chuyên gia và các tổ quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan

Phượng, thành phố Hà Nội, lực lượng này nên thuộc cán bộ và giáo viên của các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

2.3. Đối với các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

Ban giám hiệu nhà trường cần phải tổ chức tuyên truyền cho học sinh và giáo viên về vị trí, vai trò của hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội đối với phát triển toàn diện học sinh để từ đó phối hợp, giáo dục học sinh. Thực hiện công tác quản lý hoạt động ngoài gio lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội một cách linh hoạt, sáng tạo. Nhà trường cần tăng cường chỉ đạo, kế hoạch tổ chức thực hiện hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Đội ngũ cán bộ Đoàn trường cần chủ động phối hợp với Ban chỉ đạo và giáo viên chủ nhiệm để triển khai hoạt động cũng như lồng ghép các hoạt động tập thể vào hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực tổ chức, cổ vấn hoạt động cho học sinh. Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường tham gia vào hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

Cần có nguồn chi ngân sách cho tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị cho tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.

Hàng năm cần có sơ kết, tổng kết, khen thưởng các trường có hoạt động ngoài giờ lên lớp tốt, có hiệu quả.

2.4. Đối với học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội

Đối với học sinh, các em phải nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động ngoài giờ lên lớp đối với bản thân mình, ý thức được trách nhiệm của mình trong việc triển khai tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tích cực tham gia các đợt tập huấn nhằm hoàn thiện nhân cách và nâng cao kỹ năng tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp của mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT, (2005). Tìm hiểu luật Giáo dục 2005, Nxb Giáo dục.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb Thống kê Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2003), Quan điểm phát triển con người, đo chỉ so phát triển con người và những vấn đề đặt ra cho công tác giáo dục và đào tạo trong những năm đầu của thế kỷ 21, Tạp chí giáo dục số 70/2003, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học và tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội.

5. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm.

6. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường cán bộ quản lý GD&ĐT và Trườnc ĐHSP Hà Nội 2, Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.

8. Vũ Dũng, Nguyễn Thị Mai Lan (2013) (Giáo trình sau đại học), Tâm lý học quản lý, Nxb KHXH.

9. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục.

10. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006). Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

11. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một sổ vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục. Hà Nội.

12. Harold Koontz (1998). Những vẩn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

13. Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề của lý luận Quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản K giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Thị Ly (2012 . Xhu cầu nghiên cứu khoa học giảo dục trong thời đại toàn cầu hóa. Tạp ch: Nghiên cửu Giáo dục, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), giáo dục học tập II. Nxb Giáo duc. Hồ Văn Vĩnh (2009), Một so vấn đề về tư tưởng quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Vũ Thị Nguyệt (2003), Một sổ biện pháp rèn luyện kỹ năng to chức HĐGD cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sĩ Giáo dục.

17. Nguyễn Đục Quang, Hà Nhật Thăng (2010). Tài liệu tập huấn bổ xung.

18. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Ngô Quang Quế (2007), giáo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nxb ĐHSP Hà Nội.

19. Nguyễn Dục Quang (Chủ biên), Ngô Quang Quế (2007), giảo trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nxb ĐHSP Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khải niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội.

21. Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tự giáo dục, tự học, tựghiên cứu, Trường ĐHSP Hà Nội.

22. Huỳnh Mộng Tuyền (2009), Bồi dưỡng năng lực hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh viên CĐSP, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục.

23. Trần Quốc Thành (2000), Khoa học quản lý đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

24. Hà Nhật Thăng (Chủ biên) (2002), Hoạt động ngoài giờ lên lớp 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

25. Hà Nhật Thăng (Chủ biên) (2003), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 7, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

26. Hà Nhật Thăng (Chủ biên) (2004), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Phạm Viết Vượng (2008), giảo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

29. Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), Một số vấn đề nghiên cứu khoa học giáo dục và đào tạo, chương trình bồi dường nghiệp vụ sư phạm bậc II, dùng cho bồi dưỡng cán bộ và giảng viên các trường Trung học chuyên nghiệp, Nxb Hà Nội

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC Phiếu số 1:

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÉN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên các trường THPT huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội)

Kính thưa các thầy cô!

Để góp phần nâng cao biện pháp quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp mong các thầy( cô) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây.

Xin trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin về cá nhân:

1. Giới tính: ………

2. Năm sinh: ……….. Số năm công tác: ………

3. Chức vụ hiện nay: ………. Đơn vị công tác: ………….

4. Trình độ văn hóa: ………

5. Trình độ chuyên ngành: ………..

Câu 2: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội bằng cách khoanh tròn vào sổ đối với phương án trả lời của các thầy cô:

1. Rất quan trọng 2. Quan trọng

3. Không quan trọng

Câu 3: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội bằng cách khoanh tròn vào số đối với phương án trả lời của các thầy cô.

1. Tốt.

2. Tương đối tốt.

3. Chưa tốt.

Câu 4: Xin đồng chí vui lòng cho biết đánh giá của mình về mức độ nhận thức nội dung hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội bằng cách đánh dấu x vào ô tương ứng với phương án trả lời của các đồng chí.

Nôi dung hoat động ngoài giờ lên lóp

Rât quan trọng (%)

Quan trọng (%)

Không quan trọng (%) 1. Hoạt động chính trị, xã hội

2. Hoạt động văn hóa, nghệ thuật 3. Hoạt động thể dục, thể thao 4. Hoạt động Đoàn, Hội.

5. Hoạt động hướng nghiệp.

6. Hoạt động vui chơi, giải trí.

7. Hoạt động lao động công ích 8. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

Câu 5: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức thực hiện nội dung hoạt động ngoài giờ lên lóp cho các trường THPT bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng với phương án trả lời của các đồng chí.

Nội dung hoạt động Tôt Tương đôi Chưa tôt

ngoài giờ lên lớp (%) tốt (%) (%)

1. Hoạt động chính trị, xã hội 2. Hoạt động văn hóa, nghệ thuật 3. Hoạt động thể dục, thể thao 4. Hoạt Đoàn, Hội.

5. Hoạt động hướng nghiệp.

6. Hoạt động vui chơi, giải trí.

7. Hoạt động lao động công ích 8. Hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện đan phượng , thành phố hà nội (Trang 73 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)