Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non công lập quận đống đa, hà nội (Trang 74 - 93)

- Mục đích khảo nghiệm: Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà luận văn đã đề xuất.

- Đối tượng khảo nghiệm: Để khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp chúng tôi tiến hành trưng cầu ý kiến của 50 CBQL (Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng) và 150 GV, NV các trường MN công lập trên địa bàn quận Đống

69 Đa, Hà Nội.

- Nội dung khảo nghiệm: Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của 05 biện pháp đƣợc chúng tôi đề xuất.

- Phương pháp khảo nghiệm: Thông qua trƣng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi.

Số phiếu thu về: 150 phiếu (150 phiếu này đều đƣợc trả lời đầy đủ, đánh dấu đủ vào các ý đƣợc hỏi, nên không có phiếu nào bị loại).

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất

Biện pháp

Mức độ cần thiết

(SL, %) Điểm TB

Xếp Rất cần thứ

thiết Cần thiết

Không cần thiết Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV các

trường MN về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ MN

95 (47,5)

69 (34,5)

36

(18) 2,30 2

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL, GV, NV về các kỹ năng lập kế hoạch trong thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ MN

103 (51,5)

56 (28)

41

(20,5) 2,31 1 Đổi mới trong kiểm tra, đánh giá hoạt động

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non

88 (44)

66 (33)

46 (23)

2,21 4 Đổi mới trong công tác quản lý, phân công,

phân cấp trách nhiệm cho từng tổ bộ phận để phát huy vai trò tự quản lý

90 (45)

63 (31,5)

47 (23,5)

2,22 3

Huy động các nguồn lực trong và ngoài nhà trường để hiện đại hóa hệ thống cơ sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non

68 (34)

92 (46)

40 (20)

2,14 5

70

(Rất cần thiết:3 điểm, cần thiết:2 điểm, không cần thiết:1 điểm)

Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp

Biện pháp

Mức độ khả thi

(SL, %) Điểm TB

Xếp thứ Rất khả

thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV

các trường mầm non về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non

88 (44)

83 (41,5)

29

(14,5) 2,30 2 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng

cho CBQL, GV, NV về các kỹ năng trong thực hiện chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ MN

78 (39)

112 (56)

20

(10) 2,39 1 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non

68 (34)

93 (46,5)

39

(19,5) 2,15 3 Đổi mới trong công tác quản lý, phân

công, phân cấp trách nhiệm cho từng tổ bộ phận để phát huy vai trò tự quản lý

75 (32,5)

78 (39)

47

(23,5) 1,99 5 Huy động các nguồn lực trong và ngoài

nhà trường để hiện đại hóa hệ thống cơ sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non

68 (34)

92

(46) 40

(20) 2,14 4

(Rất khả thi: 3 điểm, Khả thi: 2 điểm, Không khả thi: 1 điểm)

71

Qua các bảng 3.1; 3.2 ta thấy đại đa số CBQL, GV, NV đều đánh giá các biện pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết và khả thi tương đối cao. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đánh giá ở mức độ tương đương nhau. Trong khi các biện pháp đƣợc đánh giá mức độ cần thiết từ 2,14 (biện pháp đƣợc đánh giá ở mức thấp nhất) đến 2,31 (biện pháp đƣợc đánh giá ở mức cao nhất), thì mức độ khả thi đƣợc đánh giá đạt từ 1,99 (biện pháp đƣợc đánh giá ở mức thấp nhất) đến 2,39 (biện pháp đƣợc đánh giá ở mức cao nhất). So với điểm tuyệt đối là 3, thì số liệu trên đã cho phép khẳng định tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất ở mức khá cao. Có đƣợc các biện pháp rất cần thiết rồi, nhƣng việc vận dụng chúng trong thực tế không phải đơn giản, dễ dàng. Điều này đòi hỏi ở nhà quản lý phải hết sức cẩn trọng, khéo léo, bám sát các nguyên tắc và nội dung quản lý, vận dụng và huy động linh hoạt các nguồn lực… mới hy vọng đạt hiệu quả thiết thực trong công tác quản lý.

Các biện pháp đƣợc đề xuất là cần thiết và khả thi trong việc góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non công lập quận Đống Đa, thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.

72

Tiểu kết chương 3

Trong chương này, tác giả đã trình bày các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường MN công lập quận Đống Đa, Hà Nội. Các biện pháp được đề xuất dựa trên kết quả nghiên cứu lý luận ở chương 1 và thực trạng ở chương 2, dựa trên định hướng, các nguyên tắc đề xuất biện pháp chặt chẽ gồm:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV các trường mầm non về vai trò, tầm quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.

Biện pháp 2: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBQL, GV, NV về các kỹ năng lập kế hoạch tổ chức thực hiện chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.

Biện pháp 3: Đổi mới trong kiểm tra, đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non.

Biện pháp 4: Đổi mới trong công tác quản lý, phân công, phân cấp trách nhiệm cho từng tổ bộ phận để phát huy vai trò tự quản lý

Biện pháp 5: Huy động, thúc đẩy các nguồn lực trong và ngoài nhà trường tham gia vào quá trình chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ Mầm non cũng nhƣ hỗ trợ về cơ sở vật chất nhà trường

Tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp thông qua phiếu hỏi, kết quả cho thấy các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi cao. Các biện pháp đã tạo nên một hệ thống đồng bộ. Lãnh đạo các trường MN trên địa bàn có thể áp dụng vào thực tiễn quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non công lập quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của ngành.

73

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Vấn đề chăm sóc, nuôi dưỡng ở các trường mầm non nói chung là một vấn đâng thu hút rất nhiều sự chú ý từ dƣ luận xã hội. Nâng cao chất lƣợng quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ góp phần tích cực nâng cao chất lƣợng giáo dục, giúp cho bậc học mầm non ngày càng phát triển. Muốn làm đƣợc điều này thì mỗi cá nhân trong ngành mầm non cần ý thức rõ vai trò trách nhiệm của mình, mà đặc biệt là Hiệu trưởng đứng đầu nhà trường phải tâm huyết, nghiêm túc đầu tư công sức, thời gian để làm tốt công tác quản lý các hoạt động trong trường mầm non góp phần thực hiện thành công mục tiêu giáo dục.

Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đề ra những biện pháp có tính khả thi giúp lãnh đạo các trường trong hoạt động quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

Về lý luận: Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ, nội dung công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ và nội dung quản lý hoạt động này. Việc nghiên cứu phần lý luận nói trên đã định hướng và xác lập nên cơ sở vững chắc giúp tác giả nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non.

Về thực tiễn: Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ về thực trạng quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của lãnh đạo các trường mầm non công lập quận Đống Đa, Hà Nội. Luận văn đã chỉ ra thực trạng quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của lãnh đạo các nhà trường trên các nội dung quản lý: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá. Qua điều tra cho thấy việc quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của lãnh đạo các nhà trường chủ yếu do kinh nghiệm cá nhân, học hỏi lẫn nhau, những tài liệu nghiệp vụ còn ít. Nhiều cá nhân còn ngại học hỏi, đổi mới, thay đổi phương pháp quản lý.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 05 biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý, phong phú thêm các biện pháp quản lý công tác

74

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non công lập quận Đống Đa, Hà Nội nói riêng và bậc học mầm non nói chung. Các biện pháp đề xuất nói trên là kết quả của một quá trình đánh giá, nghiên cứu nghiêm túc, kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu. Những kết quả khảo nghiệm đã xác định tính khách quan và tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Điều đó còn cho thấy nội dung luận văn đã đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu và giải quyết đƣợc nhiệm vụ nghiên cứu đề ra.

2. Khuyến nghị

Để giúp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ ở các trường mầm non công lập quận Đống Đa, Hà Nội, đồng thời có thể phát huy tác dụng của các biện pháp đề xuất, chúng tôi có một số khuyến nghị với các cơ quan quản lý nhƣ sau.

2.1. Đối với UBND quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Có nhiều giải pháp tích cực đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục.

Quan tâm hỗ trợ đầu tƣ CSVC, thiết bị chăm sóc, nuôi dƣỡng cho các trường còn khó khăn, hoặc thiếu. Hỗ trợ củng cố duy trì hoạt động cho các trường đạt chuẩn và đạt kết quả chăm sóc, nuôi dƣỡng chất lƣợng cao.

Quan tâm hơn nữa tới chế độ chính sách đãi ngộ cho những người làm công tác giáo dục mầm non

Tạo điều kiện hỗ trợ cho các giáo viên, nhân viên và cán bộ quản lý 2.2. Đối với Phòng Giáo dục - Đào tạo quận Đống Đa, Hà Nội

Với đội ngũ CBQL đương chức: Thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, quản lý. Tổ chức tốt các chuyên đề cấp quận, có chính sách cho CBQL, GV, NV tham quan học tập những trường làm tốt hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, QL khoa học hiệu quả công tác chăm sóc, để mọi người cùng trao đổi, học tập kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà trường.

Cần chú trọng hơn công tác quy hoạch đội ngũ CBQL, phát hiện và bồi dƣỡng đội ngũ CBQL kế cận, đặc biệt quan tâm, bồi dƣỡng CBQL trẻ.

Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác quản lý nâng cao chất lƣợng quản lý công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

75

Tăng cường công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của phòng GD &ĐT với công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

Trên cơ sở thực tế, tổ chức hội thảo và quy định đánh giá hàng năm bằng điểm số cho phù hợp với tình hình thực tế và phòng GD&ĐT cần tổ chức thi cô nuôi giỏi, thông qua việc đánh giá của trường, thông qua việc thi ứng xử, vấn đáp, thực hành...

2.3. Đối với lãnh đạo các trường mầm non công lập quận Đống Đa, Hà Nội Không ngừng học tập, đổi mới nân cao nhận thức (tự học qua các lớp đào tạo) để ngày càng nâng cao trình độ, năng lực và nghiệp vụ quản lý trường học.

Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện của nhà trường thì người lãnh đạo cần luôn xác định rõ vai trò công tác chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ.

Luôn nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc Sát sao trong mọi hoạt động của nhà trường

Xây dựng mối đoàn kết thống nhất trong tập thể để cùng thực hiện tốt các mục tiêu giáo dục

Thường xuyên, nghiêm túc trong xây dựng kế hoạch quản lý, tổ chức triểm khai các hoạt động trong nhà trường một cách linh hoạt sáng tạo.

76

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Lan Anh và Trần Ngọc Giao (2011) - Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam

2. Bộ GD& ĐT (2010), Chiến lược phát triển giáo dục VN 2010 - 2020.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, ban hành kèm theo Thông tƣ số 14/2008/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non, ban hành kèm theo thông tƣ số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 4 năm 2011.

5. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB ĐHSPHN.

6. Phạm Thị Châu (1994) - Quản lý giáo dục mầm non – XN in tổng hợp.

7. Luật Giáo dục (2005) số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005

8. Nguyễn Thị Duyên (2015), QL bồi dưỡng cán bộ QL trường mầm non tỉnh Hải Dương theo chuẩn hiệu trưởng trong bối cảnh hiện nay, Luận án tiến sĩ khoa học GD

9. Nguyễn Thị Duyên (2014), Giáo dục hành vi cho trẻ trong nhà trường mầm non (Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số 73 tháng 5/2014.

10. Dự án SREM: Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học - Quyển 3:

Giám sát, đánh giá trong trường học.

11. Dự án SREM (2009), Quản trị hiệu quả trường học - Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý trường phổ thông, Nhà xuất bản Hà Nội.

12. Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXBKH kỹ thuật.

13. D.V Khuđômixki (1997), Quản lý giáo và trường học, Viện KHGD, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Bích Hạnh, Cẩm nang nghiệp vụ quản lý giáo dục mầm non.

15. Lê Thị Thái Hạnh (2013), Biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường MN thành phố Hạ Long, Luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐH Thái Nguyên.

77

16. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2013), Nghiên cứu chức năng của hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam thời kỳ đổi mới phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu xã hội, Luận án tiến sĩ QLGD.

17. Bùi Minh Hiển (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm.

18. Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm QLGD và quản lý trường học trong bối cảnh hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lý giáo dục, (số 17).

19. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục.

20. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của Khoa học Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

21. H.Koontz và các tác giả (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB.

Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

22. M.I.Konđacốp (1990), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương 1, Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Trần Thị Bích Liễu (2002), Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành trong chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho Hiệu trưởng trường mầm non, Luận án tiến sĩ QLGD.

25. C.Mác và F Ăngghen (1958) Toàn tập (tập 2) - NXB sách chính trị quốc gia Mat-xcơ-Va, tiếng Nga.

26. Trần Thị Tuyết Oanh - chủ biên (2006), Giáo dục học tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội.

27. Trần Thị Tuyết Oanh - chủ biên (2007), Giáo dục học tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội.

28. Hoàng Thị Phương (2003), Một số biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ 5 – 6 tuổi, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục.

29. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục – đào tạo, Hà Nội.

78

30. Quốc hội nước CHXHCNVN (2010), Luật Giáo dục 2005, sửa đổi, bổ sung, năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

31. Mai Thị Thiềm (1980), Sổ tay người hiệu trưởng mẫu giáo NXBGD, thành phố Hồ Chí Minh

32. Tào Thị Hồng Vân (2007), Bàn về cách đánh giá chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo trong trường MN - Quan niệm và nội dung, Tạp chí GD, số 8/2007.

33. Tào Thị Hồng Vân (2008), Thực trạng việc đảm bảo môi trường chăm sóc sức khỏe cho trẻ mẫu giáo trong trường mầm non nông thôn, đáp ứng yêu cầu đổi mới”, Tạp chí y học thực hành, số 8/2008.

34. Tào Thị Hồng Vân (2009), Chăm sóc sức khỏe trẻ mẫu giáo trong trường mầm non - đề xuất giải pháp can thiệp, Tạp chí GD số/2009

35. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXBGD – VN.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL trường mầm non)

Để đánh giá thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non trên địa bàn hiện nay, xin quý Đồng chí vui lòng cho cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây: (Nếu đồng ý quý Đồng chí đánh dấu X vào ô hoặc nội dung ô tương ứng trong bảng)

A. Về hoạt động chăm sóc, nuôi dƣỡng trẻ mầm non:

1. Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về mức độ quan trọng của hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non hiện nay?

 Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng

Nội dung vai trò 3 2 1 0

Giúp trẻ phát triển thể chất Giúp trẻ phòng tránh bệnh tật

Giúp phát hiện các biểu hiện sớm của bệnh suy dinh dưỡng, béo phì, bệnh học đường và các bệnh khác của trẻ.

Giúp trẻ kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ, các giác quan.

Giúp trẻ có hiểu biết, thực hành, hình thành thói quen vệ sinh cá nhân và dinh dƣỡng

Giúp hình thành cho trẻ một số quy tắc thông thường trong sinh hoạt hàng ngày (giao tiếp, ứng xử, hành vi)

Giúp trẻ nhận thức đƣợc bản thân

Giúp trẻ nhận thức đƣợc thế giới xung quanh.

Giúp trẻ hình thành các kỹ năng tự phục vụ Giúp trẻ hình thành các kỹ năng HĐ với đồ vật Giúp trẻ hình thành các kỹ năng giao tiếp ứng xử xã hội

Giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc.

(Rất quan trọng: 3 điểm; Quan trọng: 2 điểm; Ít quan trọng: 1 điểm; Không quan trọng: 0 điểm)

2. Đồng chí đánh giá về năng lực của hiệu trưởng trường mầm non về quản lý

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong các trường mầm non công lập quận đống đa, hà nội (Trang 74 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)