Diện tích xung quanh hình trụ

Một phần của tài liệu Du lịch Cù Lao Chàm -Hè 2014 (Trang 94 - 97)

Tiết 47 Tứ giác nội tiếp

3. Diện tích xung quanh hình trụ

Từ hình trụ, cắt dời hai đáy và cắt dọc theo đờng sinh AB của mặt xung quanh ta đợc hình khai triển mặt xung quanh của hình trụ.

Thực hiện ?3

* Diện tích xung quanh hình trụ:

Sxq = 2r h

* Diện tích toàn phần:

Stp = 2rh + 2r2. 4.ThÓ tÝch h×nh trô:

V = Sh = r2h

Trong đó S là diện tích đáy, h là chiều cao.

Ví dụ: theo hình 78 hãy tính “thể tích” của vòng bi ( phÇn gi÷a hai h×nh trô ).

Giải: Thể tích cần phải tính là hiệu các thể tích V2, V1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đờng tròn đáy tơng ứng là a, b

V = V2 - V1 = a2h - b2h = (a2 - b2)h

4. Củng cố:

- HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ

- Nêu công thức tính thể tích hình trụ - Giáo viên cho học sinh giải bài tập số 1.

Bài tập số 4 SGK tra 110 5, Hớng dẫn dặn dò:

- Học lý thuyết theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập 2,3,7,8,9,10,11,12.

………..

Ngày giảng:

Tiết 58 bài tập

I. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức đã học cho học sinh về hình trụ

- Phơng pháp tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ...

- áp dụng kiến thức vào việc giải bài tập trong SGK và sách bài tập.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên chuẩn bị giáo án...

- HS học lý thuyết, làm bài tập đầy đủ III. Tiến trình giờ dạy:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ:

HS1:Vẽ hình trụ, chỉ rõ đờng cao, đờng sinh, mặt đáy, vẽ mặt cắt song song với đáy, vẽ mặt cắt vuông góc với đáy.

HS2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình trụ.

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: chữa bài tập

số5 (nhằm củng cố kiến thức về các khái niệm đờng cao, diện tích đáy... của hình trụ) GV đa ra bảng phụ vẽ sẵn bảng bài tập số 5, yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trèng

Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ

1. Chữa bài tập số 5:

H×nh BK

đáy C.

Cao

CV

đáy

DT

đáy

DTxq T.TÝch

1 10 2  2010

5 4 102540100

8 443232

Bài 6: Theo công thức tính diện tích xung quanh h×nh trô ta cã:

Sxq = 314 = 2rh = 2.3,14.r2 VËy r2 = 50  r 507,07cm

Bài số 7:

diện tích phần giấy cứng cần tính là phần nào?....

Hãy tính diện tích xung quanh...

tính thể tích của một lỗ khoan h×nh trô....

vậy diện tích 4 lỗ khoan...

Hãy tính phần còn lại của tấm kim loại...

GV cho HS đọc đầu bài

GV hớng dẫn học sinh giải tõng phÇn

Nêu phơng pháp tính?

Phần hình trụ bị cắt đi bằng bao nhiêu phần hình trụ Phần còn lại?

....

Diện tích phần giấy cứng cần tính là diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi đáy là 16cm và chiều cao là 1,2m.

VËy Sxq = 0,192m2. Bài 13:

Bán kính đáy của hình trụ (lỗ khoan) là 4mm. Tấm kim loại dày 2cm (20mm) chính là chiều cao của h×nh trô.

Thể tích của một lỗ khoan hình trụ là V1 = .16.20 = 1005 (mm3) = 1.005cm3. thể tích của 4 lỗ khoan là: :

V = 4V1 = 4,02(cm3).

Từ đó tính đợc thể tích phần còn lại của tấm kim loại:

V = 45,98cm3.

Bài 12 Sách bài tập toán Tr.124:

Một hình trụ có bán kính đờng tròn đáy 3cm, chiều cao 4cm đợc đặt trên mặt bàn. Một phần của hình trụ bị cắt dời theo các bán kính OA, OB và theo chiều thẳng đứng từ trên xuống dới với góc AOB = 300.

Hãy tính:

a) Phần thể tích còn lại b) Diện tích toàn bộ của hình sau khi đã bị cắt Giải:

Phần hình trụ bị cắt đi

12 1 360

30

0 0

 (h×nh trô) Phần hình trụ còn lại: 1 -

12 11 12

1  (h×nh trô) thể tích phần còn lại là:

32. .4. 33 12

11 (cm2) b) Diện tích còn lại của hai đáy:

32. . (cm ) 2

2 33 12.

11 2

 ...

4. Củng cố:

- Nhắc lại các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ.

5. Hớng dẫn dặn dò:

- Làm các bài tập10,11,13 sách bài tập.

………..

Ngày giảng:

Tiết 59 Hình nón, hình nón cụt, diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt

I. Mục tiêu:

HS cÇn:

- Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón: đáy của hình nón, mặt xung quanh, đờng sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và có khái niệm về hình nón cụt.

- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình nón, hình nón cụt.

- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt.

II. Chuẩn bị:

- Tranh ảnh, hình ảnh về hình nón, hình nón cụt, hình ảnh thực về hình nón...

- Tam giác vuông quay quanh một trục.

III. Tiến trình giờ dạy:

1) ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm hình trụ, cách tạo ra một hình trụ, nêu công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ.

3) Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:

GV hớng dẫn HS sử dụng đồ dùng dạy học để nhớ lại các khái niệm về đáy, mặt xung quanh, đờng sinh, đỉnh của h×nh nãn.

GV híng dÉn HS nhËn biÕt các khái niệm

Hoạt động 2:

GV hớng dẫn HS tìm ra công thức tính diện tích xung quanh của hình nón

GV yêu cầu HS nêu phơng pháp tính diện tích toàn phần GV hớng dẫn HS thực hiện giải ví dụ trong SGK

Hãy tính độ dài đờng sinh?

Một phần của tài liệu Du lịch Cù Lao Chàm -Hè 2014 (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w