CHƯƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài 13: LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN
Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tt)
1. Kiến thức
- Biết định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản trên hộp thoại Paragraph.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: - Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph.
- Chiếu đoạn văn bản mẫu chưa được định dạng. GV hướng dẫn thực hiện thao tác định dạng bằng hộp thoại.
- Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác định dạng đoạn văn theo yêu cầu của GV.
3. Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph.
- Đặt con trỏ soạn thảo vào đoạn văn bản Vào Format\Paragraph hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + O + P sẽ xuất hiện hộp thoại Paragraph.
- Alignment: lựa chọn cách căn lề: trái, phải, giữa, đều hai bên.
- Indentation: Chỉnh lề cho đoạn, trong đó:
+ Left: Xác định lề trái cho đoạn văn bản.
+ Right: Xác định lề phải cho đoạn văn bản.
+ Special: một cách chỉnh lề khác, trong đó:
` None: Không thay đổi
` First line: dòng đầu tiên của đoạn thụt vào.
` Hanging: Tất cả các dòng trong đoạn thụt vào so với dòng đầu tiên.
+ By: là khoảng cách mà người sử dụng tự đặt khi chỉnh lề cho Special.
- Spacing: là khoảng cách giữa các đoạn, trong đó bạn cần lựa chọn:
+ Before: Khoảng cách bên trên giữa các đoạn.
+ After: Khoảng cách bên dưới giữa các đoạn.
- Line Spacing: là khoảng cách giữa các dòng trong đoạn, trong đó:
+ Single: Khoảng cách dòng bình thường.
+ 1,5 line: mỗi dòng cách nhau 1,5 độ cao
- Hãy chỉ ra các lựa chọn định dạng trên hộp thoại tương đương với các nút lệnh?
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức.
- GV y/c HS lên bảng thực hành.
- Yêu cầu thảo luận, trả lời bài tập.
- GV hướng dẫn, chữa bài tập.
của dòng.
+ Double: mỗi dòng cách nhau gấp đôi độ cao của dòng.
+ At least: Mỗi dòng cách nhau một khoảng nhỏ nhất được qui định trong At.
+ Exactly: Khoảng cách dòng được định chính trong mục At.
+ Multiple: Khoảng cách dòng bằng số lần khoảng cách dòng đơn được xác định trong At.
- Khi thực hiện hoàn chỉnh các lựa chọn của việc định dạng, bạn cần chọn OK để chấp nhận những hiệu chỉnh đó.
- HS lên bảng thực hành.
- HS thảo luận nhóm giải bài tập.
- HS chú ý lắng nghe.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài thực hành 7.
IV. Rút kinh nghiệm:
...
...
_____________________________________________________________
Tiết 49 Ngày soạn:...
Tuần... Ngày dạy: 6A1:...; 6A2:...
Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Tạo văn bản, chỉnh sửa và lưu văn bản.
2. Kỹ năng
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
- Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV chiếu thanh công cụ định dạng lên bảng. YCHS lên bảng nhận biết các nút lệnh đã được đánh số thứ tự (nút lệnh định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản).
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Định dạng văn bản . - Yêu cầu HS khởi động Word.
- Yêu cầu HS Mở tệp Biendep.doc - Hướng dẫn HS trình bày văn bản theo mẫu SGK/Tr92.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu trong SGK.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi HS mắc phải trong quá trình thực hành.
- GV y/c HS lưu tệp.
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức . - GV nhận xét tiết thực hành.
- GV củng cố kiến thức HS còn yếu.
a. Định dạng văn bản.
- HS khởi động Word.
- HS Mở tệp Biendep.doc
- Trình bày văn bản theo mẫu và yêu cầu như SGK/ Tr92.
- HS chú ý lắng nghe và thực hành.
- HS thực hành.
- HS lắng nghe và thực hành.
- Lưu tệp.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
...
...
_____________________________________________________________
Tiết 50 Ngày soạn:...
Tuần... Ngày dạy: 6A1:...; 6A2:...
Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (tt) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Tạo văn bản, chỉnh sửa và lưu văn bản.
2. Kỹ năng
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản - Luyện tập các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: GV chiếu thanh công cụ định dạng lên bảng. HS lên bảng nhận biết các nút lệnh (nút lệnh định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản).
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Thực hành.
- Yêu cầu HS khởi động Word.
- Yêu cầu HS gõ đoạn văn bản như mẫu trong SGK.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu trong SGK.
- GV bao quát lớp.
- GV sửa những lỗi HS mắc phải trong quá trình thực hành.
- GV y/c HS lưu tệp:
+ Lưu tệp Trexanh.doc + Gõ bài thơ tre xanh.
+ GV hướng dẫn HS định dạng theo mẫu.
2. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức . - GV nhận xét tiết thực hành.
- GV củng cố kiến thức HS còn yếu.
b. Thực hành.
- HS khởi động Word.
- HS thực hành gõ văn bản.
- Gõ và định dạng đoạn VB theo mẫu SGK/Tr93.
- HS lắng nghe và thực hành.
- Lưu tệp Trexanh.doc
- Thực hiện định dạng: Phông chữ, kiểu chữ, căn lề, dãn dòng…
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
4. Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
...
...
_____________________________________________________________
Tiết 51 Ngày soạn:...
Tuần... Ngày dạy: 6A1:...; 6A2:...
BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức các bài đã học; Sao chép, di chuyển văn bản; định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng làm các dạng bài tập.
3. Thái độ
- Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: GA, SGK.
2. Học sinh: Vở ghi, SGK.
3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, gợi mở, đặt vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong tiết học.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Dạng 1:
- GV cho HS làm quen với các dạng bài tập:
- Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau:
1- Microsoft 2- Mario 3- Bảng chọn
4 – Thanh bảng chọn 5- Các lệnh
6 – Con trỏ soạn thảo
7–Chương trình hỗ trợ tiếng việt (Vietkey)
8 – Backspace 9 – Delete
10 – Chọn văn bản 11 – Sao chép 12 – Di chuyển 13 – Font 14 – Paragraph
15 – ABC và Vietkey
1. Dạng 1:
Bài 1: Điền từ đúng vào các vùng trống trong các ô sau đây
a)- …(1)….. là phần mềm soạn thảo vb - …(2)….. là phần mềm luyện gõ 10 ngón
b) Trong Word
- …(3)….. gồm các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm. Hàng liệt kê các bảng chọn được gọi là …(4)……
- Nút lệnh giúp truy cập nhanh tới …(5)
…..
- …(6)….. là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình.
- Để soạn thảo và hiển thị Vb chữ việt trên MT cần thêm …(7)…..
- Phím …(8)….. để xoá kí tự ngay trước CTST
- Phím …(9)….. để xoá kí tự ngay sau CTST
- Phải …(10)….. trước khi định dạng VB - Khi …(11)….. Vb gốc vẫn còn nguyên tại vị trí ban đầu
- Khi …(12)….. Vb gốc không còn nguyên tại vị trí ban đầu
- Hộp thoại …(13)….. dùng để định dạng kí tự
- Hộp thoại …(14)….. dùng để định
2. Hoạt động 2: Dạng 2:
- YC HS thảo luận trả lời nhận dạng từng nút lệnh.
3. Hoạt động 3 : Dạng 3:
- Trình bày các thao tác thực hiện 1 yêu cầu thực hành:
Bài 3 + Bài 4 + Bài 5.
- YC HS thảo luận trình bày
dạng đoạn VB
- …(15)….. và …(16)….. là 2 chương trình hỗ trợ gõ TV
2. Dạng 2: