2-4 Biến thiờn tỷ lệ NO2/NO theo tải và tốc độ quay của động cơ diesel

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ LPG DO và góc phun sớm đến hàm lượng các chất độc hại có trong khí thải động cơ diesel cỡ nhỏ chạy bằng LPG và DO (Trang 46 - 48)

của động cơ diesel [4]

Cơ chế hỡnh thành protoxide nitơ (N2O)

N2O chủ yếu hỡnh thành từ cỏc chất trung gian NH và NCO khi chỳng tỏc dụng với NO :

NH + NO  N2O + H (2.7) NCO + NO  N2O + O (2.8) N2O chủ yếu được hỡnh thành ở vựng oxy húa cú nồng độ nguyờn tử H cao, mà hydrogene là chất tạo ra sự phõn hủy mạnh protoxyde nitơ theo phản ứng :

N2O + H  NH + NO (2.9) N2O + H  N2 + H (2.10) N2O chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp trong khớ thải của ĐCĐT, khoảng 3  8 ppm.

2.2.2. CƠ CHẾ HèNH THÀNH HYDROCARBON (HC)

Sự tồn tại hydrocacbon (HC) trong khớ thải là do quỏ trỡnh chỏy khụng hồn tồn hoặc do một bộ phận hỗn hợp chỏy nằm ngoài khu vực lan tràn màng lửa. Điều này xảy ra do sự khụng đồng nhất của hỗn hợp hoặc do hiện tượng tụi màng lửa - hiện tượng dập tắt ngọn lửa ở khu vực gần thành buồng đốt hay trong cỏc khụng gian chết, nghĩa là ở khu vực cú nhiệt độ thấp. Một phần HC cú trong khớ thải cũn do nú bị lớp dầu bụi trơn trờn vỏch xylanh hấp thụ và sau đú được giải phúng trong quỏ trỡnh dĩn nở và xả.

2.2.2.1. CƠ CHẾ HèNH THÀNH HC Ở ĐỘNG CƠ XĂNG

Khớ thải của động cơ xăng thường chứa khoảng 1000 ữ 3000 ppm HC, tương ứng với khoảng 1 ữ 2,5% lượng nhiờn liệu cung cấp cho động cơ.

Sự tồn tại HC trong khớ thải động cơ xăng cú thể do cỏc nguyờn nhõn sau đõy :

Nhiờn liệu chỏy khụng hoàn tồn - hiện tượng chỏy khụng hoàn tồn diễn

ra khi lượng oxy cú trong buồng đốt khụng đủ để oxy húa hoàn tồn nhiờn liệu hoặc hỗn hợp chỏy khụng đồng nhất.

Trường hợp thiếu oxy tồn tại ở cỏc chế độ nhẹ tải hoặc nặng tải khi hỗn hợp chỏy được điều chỉnh để cú hệ số dư lượng khụng khớ  < 1, đảm bảo cho động cơ làm việc ổn định khi nhẹ tải và phỏt ra cụng suất lớn khi nặng tải (H. 2-5).

Trong trường hợp hỗn hợp chỏy khụng đồng nhất, mặc dự hệ số dư lượng khụng khớ trung bỡnh vẫn lớn hơn hoặc bằng 1, nhưng sẽ cú khu vực thừa và khu vực thiếu oxy. Nhiờn liệu sẽ chỏy khụng hoàn tồn ở những khu vực thiếu oxy và sẽ cú HC nếu cỏc phõn tử HC khụng được oxy húa hoàn tồn trong quỏ trỡnh dĩn nở và xả.

Hàm lượng HC trong khớ thải cũng sẽ tăng nhanh khi nhiờn liệu khụng được phỏt hỏa do cỏc lý do như : nhiệt độ trong buồng đốt thấp, hỗn hợp chỏy quỏ giầu hoặc quỏ nghốo, tia lửa điện khụng đủ mạnh, v.v. Hiện tượng này gọi là bỏ lửa. Hiện tượng bỏ lửa thường xuất hiện ở cỏc chế độ nhẹ tải và tốc độ quay thấp.

Hiện tượng tụi màng lửa - là hiện tượng ngọn lửa bị dập tắt khi tiếp xỳc

với vỏch buồng đốt cú nhiệt độ thấp hoặc khi lan đến cỏc khụng gian chết trong buồng đốt.

Nhiờn liệu được dầu bụi trơn hấp thụ - một phần HC tồn tại trong khớ

thải cũng cú thể do lớp dầu bụi trơn trờn thành xylanh hấp thụ trong quỏ trỡnh nạp và nộn sau đú được giải phúng trong quỏ trỡnh chỏy và dĩn nở nhưng khụng được đốt chỏy hồn tồn.  1 n1 < n2 < n3 n1 n1 n1 Gk

H. 2-5. Đặc điểm biến thiờn của  theo tải và tốc độ quay của động cơ xăng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ LPG DO và góc phun sớm đến hàm lượng các chất độc hại có trong khí thải động cơ diesel cỡ nhỏ chạy bằng LPG và DO (Trang 46 - 48)