Tổ chức hoặc tạo điều kiện cho ngư dân tiếp cận với công nghệ đánh bắt của các nước lân cận trong khu vực như Thái Lan, Philippin, Đài loan, Hàn Quốc (giao lưu

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh bến tre (Trang 87 - 90)

trao đổi kinh nghiệm, kỹ thuật đánh bắt với ngư dân trong các hội nghề cá của mỗi nước hoặc Trung tâm phát triển nghề cá ĐNA: SEAFDEC).

4.3.3. Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản và Trung tâm khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh xây dựng chương trình đào tạo (bắt buộc), nâng cao trình độ, nông – Khuyến ngư tỉnh xây dựng chương trình đào tạo (bắt buộc), nâng cao trình độ, tay nghề của lực lượng thuyền trưởng, máy trưởng và lao động trên tàu đánh bắt xa bờ theo hướng tiếp cận dần với công nghệ khai thác mới, tiên tiến.

4.3.4. Có chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển đánh bắt xa bờ phù hợp và kịp thời trong từng thời kỳ (tương tự như chính sách hỗ trợ dầu); chính sách bình ổn kịp thời trong từng thời kỳ (tương tự như chính sách hỗ trợ dầu); chính sách bình ổn giá nhiên liệu và giá sản phẩm thủy sản tạo tâm lý an tâm cho nhà đầu tư đánh bắt xa bờ. Chính sách này phải có sự giúp sức của Chính phủ, Chính phủ mới có đủ nguồn lực để triển khai thực hiện.

4.3.5. Kiến nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT đề xuất tăng cường sự hiện diện của các lực lượng chức năng trên các vùng biển xa bờ (Hải quân, Cảnh sát biển, Kiểm ngư, các lực lượng chức năng trên các vùng biển xa bờ (Hải quân, Cảnh sát biển, Kiểm ngư, Biên phòng…), tạo tâm lý an tâm cho ngư dân hoạt động khai thác, hạn chế các trường hợp vi phạm vùng biển nước ngoài để đánh bắt, hoặc các hành vi khai thác bất hợp pháp.

4.3.6. Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bến Tre phối hợp với các Viện, Trường, các tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực khoa học nghiên cứu điều tra khảo sát lại các tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực khoa học nghiên cứu điều tra khảo sát lại nguồn lợi hải sản vùng ven bờ và xa bờ, xác định các ngư trường cũng như trữ lượng tiềm năng để giúp hoạt động khai thác hải sản Bến Tre đạt kết quả trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.

4.3.7. Việc xúc tiến các hoạt động quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khai thác hải sản nhằm giúp mở rộng ngư trường khai thác, phát triển ngành nghề và lực thác hải sản nhằm giúp mở rộng ngư trường khai thác, phát triển ngành nghề và lực lượng khai thác hải sản xa bờ cũng cần được Tỉnh xúc tiến mạnh mẽ hơn.

4.3.8. Tập trung nghiên cứu chính sách về vốn để hỗ trợ ngư dân trong việc chuyển từ tàu nhỏ sang tàu lớn, đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy mô. Chẳng hạn như chuyển từ tàu nhỏ sang tàu lớn, đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy mô. Chẳng hạn như

chuyển thời hạn cho ngư dân vay vốn từ ngắn hạn sang trung hạn và dài hạn. Được hỗ trợ lãi suất như các thành phần vay vốn được hỗ trợ lãi suất mà chính phủ đã ban hành trợ lãi suất như các thành phần vay vốn được hỗ trợ lãi suất mà chính phủ đã ban hành trong năm 2009.

Tỉnh cần có kế hoạch tạo ra các nguồn vốn tín dụng đủ lớn để có thể cung cấp cho việc đầu tư phát triển khai thác hải sản xa bờ. Nguồn vốn tín dụng này nên được cho việc đầu tư phát triển khai thác hải sản xa bờ. Nguồn vốn tín dụng này nên được huy động từ cả hai nguồn nhà nước (các quỹ hỗ trợ phát triển và các ngân hàng) và huy động vốn nhàn rỗi trong dân nhằm tăng cường kết quả sử dụng vốn đồng thời có thể giảm bớt chi phí về vốn cho quá trình đầu tư sau này theo đúng quy luật khi nguồn cung càng lớn thì giá sản phẩm (vốn) sẽ càng giảm. Yếu tố này là rất quan trọng trong giai đoạn đầu tư ban đầu khi các hoạt động khai thác hải sản chưa ổn định và mang lại lợi nhuận cao thì chi phí vốn thấp sẽ giúp nhà đầu tư duy trì tốt hơn hoạt động sản xuất của mình. Tuy nhiên, trong quá trình mở rộng tín dụng này cần chú ý công tác giám sát nhằm đảm bảo vốn cho vay được sử dụng đúng mục đích và có kết quả. Một nguồn vốn nữa đáng kể đó là nguồn vốn nước ngoài thông qua các kênh đầu tư trực tiếp, hỗ trợ phát triển, liên doanh liên kết… Đây là một nguồn vốn lớn và tỉnh cần có kế hoạch khai thác một cách hợp lí thông qua các chính sách cụ thể về kêu gọi đầu tư, liên doanh trong lĩnh vực khai thác hải sản. Đồng thời các chính sách về hợp tác quốc tế trong khai thác hải sản của Chính phủ cũng sẽ là một chỗ dựa tốt cho tỉnh có thể mở rộng nguồn vốn nước ngoài trong lĩnh vực khai thác hải sản của tỉnh mình.

4.3.12. Một số khuyến nghị khác:

Nhằm hỗ trợ cho ngành khai thác nói riêng cũng như ngành thuỷ sản của tỉnh nói chung, tỉnh Bến Tre cần có kế hoạch dài hạn đầu tư mạnh hơn nữa mạng lưới cơ sở hạ chung, tỉnh Bến Tre cần có kế hoạch dài hạn đầu tư mạnh hơn nữa mạng lưới cơ sở hạ tầng như cảng bến, nơi trú đậu tàu thuyền, đường giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, thông tin thời tiết, khí tượng, thuỷ văn… đảm bảo an toàn cho các phương tiện nghề cá đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch. Kế hoạch này cần phải được xác định là một phần chính và quan trọng trong quy hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế xã hội dài hạn của tỉnh nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định và lâu dài cho ngành khai thác hải sản đồng thời tối thiểu hoá các rủi ro cho ngư dân bao gồm cả các rủi ro, thiệt hại do thiên tai gây ra. Các cơ sở hạ tầng này cần được thiết kế và xây dựng một cách đồng bộ nhằm đảm bảo sự thuận tiện của hoạt động tàu cá và cải thiện chất lượng sản phẩm lên bến. Tỉnh cần có kế hoạch ngân sách cũng như liên doanh liên kết, kêu gọi đầu tư cho lĩnh vực này.

Mở rộng hợp tác với các tỉnh ĐBSCL và với địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam , trước hết là Tp.HCM; với hình thức liên kết, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng dịch trước hết là Tp.HCM; với hình thức liên kết, liên doanh phát triển cơ sở hạ tầng dịch vụ nghề cá cho tỉnh.

Về thị trường, tỉnh cần có các giải pháp nhằm bình ổn giá cả trong dài hạn bao gồm cả giá đầu vào và đầu ra cho ngành khai thác hải sản. Không ngừng mở rộng và hoàn cả giá đầu vào và đầu ra cho ngành khai thác hải sản. Không ngừng mở rộng và hoàn thiện thị trường trong nước; khai thác tối đa lợi thế cửa ngõ giao thông thủy giữa ĐBSCL và Đông Nam Bộ. Liên kết với các siêu thị bán những mặt hàng khai thác có chất lượng cao của ngư dân.

Mặt khác, kêu gọi các nhà sản xuất, cung cấp đầu vào cho khai thác hải sản đầu tư vào các cảng, các bến cá nhằm tạo thuận lợi cho ngư dân thuận tiện hơn trong đầu tư, vào các cảng, các bến cá nhằm tạo thuận lợi cho ngư dân thuận tiện hơn trong đầu tư, mua sắm trang thiết bị, vật tư cho khai thác cũng như giảm chi phí sản xuất. Việc thường xuyên tổ chức các hội chợ, triển lãm… cũng là một trong những hình thức tốt nhằm đưa thông tin về ngành thủy sản của tỉnh nhà đến các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Một chính sách quan trọng đó là chính sách về bảo vệ môi trường nguồn lợi nhằm đảm bảo tính bền vững của quá trình phát triển. Khai thác hải sản là một ngành dựa đảm bảo tính bền vững của quá trình phát triển. Khai thác hải sản là một ngành dựa chủ yếu vào nguồn lợi tự nhiên nên nếu chỉ tập trung phát triển mà không chú ý đến việc bảo vệ và phát triển nguồn lợi sẽ rất nhanh chóng dẫn đến suy thoái môi trường và nguồn lợi tự nhiên và tương ứng là sự thất bại của quá trình phát triển. Do đó, tỉnh cần có biện pháp phát triển trong mức độ cho phép đối với nguồn lợi phù hợp với các chuẩn mực về môi trường, sinh thái, nguồn lợi theo chuẩn quốc gia và quốc tế đồng thời phải có các chương trình thường xuyên cho các hoạt động bảo vệ môi trường sinh thái và bảo vệ và tái tạo nguồn lợi. Các chương trình này nên được xây dựng trên cơ sở các nguồn lực từ phía nhà nước cũng như nguồn thu từ hoạt động khai thác hải sản để vừa giảm bớt gánh nặng cho ngân sách vừa tăng cường nhận thức cho những người trực tiếp đầu tư và sản xuất. Các nguồn hỗ trợ về khoa học cộng nghệ cũng nên được tỉnh xem xét để hỗ trợ cho mục tiêu bảo vệ môi trường và tái tạo nguồn lợi này nhằm tiến tới mục tiêu phát triển khai thác hải sản bền vững.

4.4. Hn chế đề tài và hướng nghiên cu tiếp theo. 4.4.1. Hn chế đề tài 4.4.1. Hn chế đề tài

Mặc dù đề tài đã giải quyết mục tiêu nghiên cứu đề ra nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế bao gồm: chế bao gồm:

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh bến tre (Trang 87 - 90)