Chi phí lương là nhóm chi phí chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng chi phí biến đổi Nếu bình quân chi phí lương năm 2007 là 610.483.000 đồng/tàu, chiếm 37,84% trong

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh bến tre (Trang 56 - 61)

Nếu bình quân chi phí lương năm 2007 là 610.483.000 đồng/tàu, chiếm 37,84% trong tổng chi phí biến đổi thì năm 2008 là 676.001.000 đồng/tàu, chiếm 36,21% trong tổng chi phí biến đổi. Trong nhóm nghề này, hình thức chi trả lương của chủ tàu đối với thuyền viên trên tàu theo hình thức ăn chia theo từng chuyến biển. Cụ thể, mức ăn chia được tính dựa trên doanh thu đánh bắt trên 1 chuyến biển sau khi trừ đi tổng chi phí phần còn lại chia 55% cho chủ tàu, 45% cho tất cả các thành viên trên tàu (một vài chủ tàu có mức chia là 50% : 50%). Trong nghề lưới vây ánh sáng, thuyền trưởng đóng vai

trò vô cùng quan trọng, nên lương của thuyền trưởng chiếm tỷ trọng cao hơn gấp đôi so với thuyền viên. Cuối mỗi mùa vụ đánh bắt, tùy theo kết quả đạt được mà chủ tàu so với thuyền viên. Cuối mỗi mùa vụ đánh bắt, tùy theo kết quả đạt được mà chủ tàu thường có hình thức khen thưởng cho thuyền trưởng của mình. Giá trị thưởng thường là bằng tiền, bằng hiện vật như vàng, xe máy, cao hơn nữa là thưởng bằng cách là xây nhà để tặng.

Trong cơ cấu chi phí biến đổi, chiếm tỷ trọng cao nhất là chi phí nhiên liệu, kế tiếp là chi phí tiền lương. Thấp nhất là chi phí bảo quản, sửa chữa nhỏ và các khoản chi phí là chi phí tiền lương. Thấp nhất là chi phí bảo quản, sửa chữa nhỏ và các khoản chi phí khác.

Nếu so sánh theo từng nhóm công suất thì có sự gia tăng chi phí theo từ nhóm tàu có công suất máy nhỏ đến nhóm tàu có công suất máy lớn. có công suất máy nhỏ đến nhóm tàu có công suất máy lớn.

Đối với chi phí nhiên liệu, do nghề lưới vây không cần sức kéo lớn nên chi phí nhiên liệu chỉ là nhiên liệu phục vụ cho hành trình ra vào và bủa lưới. Đối với nghề nhiên liệu chỉ là nhiên liệu phục vụ cho hành trình ra vào và bủa lưới. Đối với nghề lưới vây rất cần trọng tải của vỏ tàu vì lượng đánh bắt là khá lớn. Chính vì thế, thường nhóm tàu có công suất máy lớn thường là tàu có sức tải cao (theo nguyên tắc đầu tư tiết kiệm mà ngư dân Bến Tre đang áp dụng), nhóm tàu này có khả năng bám biển dài ngày do đó đã tiết kiệm được chi phí di chuyển ra vào hơn nhóm tàu có sức tải nhỏ thuộc nhóm có công suất máy thấp hơn. Theo kết quả khảo sát, năm 2008 số chuyến đánh bắt bình quân của nhóm tàu có công suất từ 250CV - <400CV là 10,50 chuyến thì nhóm tàu có công suất từ 400CV - <700CV là 9,20 chuyến.

Chi phí lương cũng gia tăng theo từng nhóm tàu, sự gia tăng này là do: thứ nhất, số thuyền viên gia tăng thêm theo từng nhóm tàu có nhóm công suất máy lớn hơn; thứ số thuyền viên gia tăng thêm theo từng nhóm tàu có nhóm công suất máy lớn hơn; thứ hai, theo số liệu khảo sát thì nhóm tàu có công suất máy lớn hơn có mức lợi nhuận cao hơn. Do đó, với hình thức ăn chia theo lợi nhuận đạt được chi phí lương cho thuyền viên cũng tăng theo từng nhóm tàu có công suất máy lớn hơn.

2.3.2.3. Chi phí đầu tư nghềlưới vây ánh sáng

Bng 2.25: Chi phí đầu tư bình quân nghlưới vây ánh sáng

năm 2007 và năm 2008 Đvt: 1.000 đồng Đvt: 1.000 đồng Công suất Số lượng Vỏ tàu Máy tàu Thiết bị cơ khí Thiết bị điện tử Ngư cụ Thiết bị bảo quản Thiết bị khác Tổng ĐT CV 250-<400 37 857.143 314.286 193.000 34.314 414.286 30.000 22.143 1.865.171 % 45,96 16,85 10,35 1,84 22,21 1,61 1,19 100,00 HP 400-<700 5 1.000.000 450.000 212.000 41.480 430.000 32.000 25.000 2.190.480

% 45,65 20,54 9,68 1,89 19,63 1,46 1,14 100,00

Trung bình 928.571 382.143 202.500 37.897 422.143 31.000 23.571 2.027.826

% 45,79 18,84 9,99 1,87 20,82 1,53 1,16 100,00

Ngun: S liệu điều tra ca tác gi

Giá trị còn lại tại thời điểm điều tra một tàu lưới vây ánh sáng với đầy đủ các hạng mục như vỏ tàu, máy tàu, thiết bị cơ khí, thiết bị điện tử, ngư cụ, thiết bị bảo quản và mục như vỏ tàu, máy tàu, thiết bị cơ khí, thiết bị điện tử, ngư cụ, thiết bị bảo quản và thiết bị khác trung bình là 2.027.826.000 đồng/tàu. Trong đó, giá trị vỏ tàu trung bình 928.571.000 đồng/tàu, chiếm 45,79% trong tổng giá trị, giá trị của máy tàu trung bình là 382.143.000 đồng/tàu, chiếm 18,84% trong tổng giá trị, giá trị còn lại của ngư cụ là 422.143.000 đồng/tàu, chiếm tỷ trọng 20,82% trong tổng giá trị, giá trị của thiết bị cơ khí là 202.500.000 đồng chiếm 9,99% trong tổng giá, thiết bị điện tử, thiết bị bảo quản và các thiế bị khác lần lượt chiếm tỷ trọng là 1,87%, 1,53% và 1,16% trong tổng giá trị.

Đối với nghề lưới vây ánh sáng, giá trị của ngư cụ là rất lớn, đứng thứ 2 trong cơ cấu tổng giá trị đầu tư. Tại thời điểm khảo sát, giá trị của 1 vàng lưới trung bình là cấu tổng giá trị đầu tư. Tại thời điểm khảo sát, giá trị của 1 vàng lưới trung bình là 422.143.000 đồng bao gồm đầu tư cho các hạng mục như: giềng phao, giềng chì, thịt lưới (thân, cánh, tùng), dây rút, khoen (còng), hệ thống đèn khai thác ghe chính, đèn khai thác ghe chong.

2.3.2.4. Chi phí khu hao nghlưới vây ánh sáng

Chi phí khấu hao được xác định căn cứ theo giá trị còn lại và thời gian sử dụng còn lại của tài sản. Giá trị đầu tư của tàu được ghi nhận theo giá thị trường tại thời điểm lại của tài sản. Giá trị đầu tư của tàu được ghi nhận theo giá thị trường tại thời điểm điều tra năm 2008. Thời gian sử dụng ước tính của tài sản được xác định là thời gian sử dụng còn lại ước tính kể từ năm thực hiện phỏng vấn.

Bng 2.26: Chi phí khu hao bình quân nghlưới vây ánh sáng

năm 2007 và năm 2008 Đvt: 1.000 đồng Đvt: 1.000 đồng Công suất Số lượng Vỏ tàu Máy tàu Thiết bị cơ khí Thiết bị điện tử Ngư cụ Thiết bị bảo quản Thiết bị khác Tổng KH CV 250-<400 37 45.113 59.459 48.250 12.642 152.632 15.000 11.071 344.167 % 13,11 17,28 14,02 3,67 44,35 4,36 3,22 100,00 HP 400-<700 5 42.857 79.412 57.818 17.777 184.286 16.000 12.500 410.649 % 10,44 19,34 14,08 4,33 44,88 3,90 3,04 100,00

Trung bình 43.985 69.436 53.034 15.210 168.459 15.500 11.786 377.409

% 11,65 18,40 14,05 4,03 44,64 4,11 3,12 100,00

Ngun: S liệu điều tra ca tác gi

Khấu hao hàng năm trung bình khoảng 377.409.000 đồng/tàu. Chi phí này được xác định theo giá trị còn lại và thời gian sử dụng hữu ích ước tính còn lại của tàu và xác định theo giá trị còn lại và thời gian sử dụng hữu ích ước tính còn lại của tàu và giá trị máy móc thiết bị trên tàu.

Trong tổng chi phí khấu hao thì khấu hao cho ngư cụ là cao nhất, giá trị khấu hao ngư cụ trung bình là 168.459.000 đồng/tàu, chiếm 44,64% chi phí khấu hao. Giá trị 1 ngư cụ trung bình là 168.459.000 đồng/tàu, chiếm 44,64% chi phí khấu hao. Giá trị 1 vàng lưới là rất lớn, nhưng cũng như những loại ngư cụ khai thác khác, vàng lưới có thời gian sử dụng hữu ích rất thấp, trung bình khoảng 3 năm.

Nghề lưới vây ánh sáng được phát triển trong những năm gần đây, vỏ tàu được đóng mới nên thời gian sử dụng hữu ích còn lại của tàu là rất lớn. Vì thế, chi phí khấu đóng mới nên thời gian sử dụng hữu ích còn lại của tàu là rất lớn. Vì thế, chi phí khấu hao cho vỏ tàu chỉ chiếm 11,65% trong tổng chi phí khấu hao, tương đương 43.985.000 đồng/tàu.

Khấu hao cho máy tàu là 69.436.000 đồng/tàu, chiếm 18,40% trong tổng chi phí khấu hao, chi phí khấu hao cho thiết bị cơ khí cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ với khấu hao, chi phí khấu hao cho thiết bị cơ khí cũng chiếm tỷ trọng không nhỏ với 14,05% trong tổng giá trị khấu hao, tương đương 53.034.000 đồng/tàu.

Nếu so sánh theo từng nhóm tàu, chi phí khấu hao trung bình của nhóm tàu có công suất máy từ 250CV - <400CV là 344.167.000 đồng/tàu thấp hơn nhiều so với nhóm suất máy từ 250CV - <400CV là 344.167.000 đồng/tàu thấp hơn nhiều so với nhóm tàu có công suất máy từ 400CV - <700CV là 410.649.000 đồng/tàu.

2.3.2.5. Chi phí sa cha ln

Bng 2.27: Chi phí sa cha ln bình quân nghlưới vây ánh sáng

năm 2007 và năm 2008

Đvt: 1.000 đồng

Công suất Số lượng Vỏ tàu Máy tàu Ngư cụ Thiết bị

khác Tổng Năm 2007 HP 250-<400 37 20.000 24.000 25.833 16.000 85.833 % 23,30 27,96 30,10 18,64 100,00 HP 400-<700 5 40.000 27.000 27.000 7.000 101.000 % 39,60 26,73 26,73 6,93 100,00 Trung bình 30.000 25.500 26.417 11.500 93.417

% 32,11 27,30 28,28 12,31 100,00

Năm 2008

Công suất Số lượng Vỏ tàu Máy tàu Ngư cụ TBK Tổng

HP 250-<400 37 21.000 24.286 25.714 16.000 87.000 % 24,14 27,91 29,56 18,39 100,00 HP 400-<700 5 40.000 28.000 27.000 7.000 102.000 % 39,22 27,45 26,47 6,86 100,00 Trung bình 30.500 26.143 26.357 11.500 94.500 % 32,28 27,66 27,89 12,17 100,00

Ngun: S liệu điều tra ca tác gi

Chi phí sửa chữa lớn trung bình năm 2007 là 93.417.000 đồng/tàu, năm 2008 là 94.500.000 đồng/tàu, tăng 1,16%. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí sửa chữa lớn của 94.500.000 đồng/tàu, tăng 1,16%. Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí sửa chữa lớn của hạng mục vỏ tàu, máy tàu năm 2008 tăng so với năm 2007. Nếu năm 2007 chi phí sửa chữa lớn trung bình cho vỏ tàu chỉ là 30.000.000 đồng/tàu thì năm 2008 là 30.500.000 đồng/tàu. Chi phí sửa chữa vỏ tàu bao gồm tiền trả cho việc đưa tàu lên đà, dặm vá, làm kín bề mặt vỏ tàu, sơn bề mặt bảo vệ và các khoản khác. Trong năm 2008 cùng với các mặt hàng khác thì gỗ, phụ liệu ngành sửa chữa, nhân công đều tăng giá do đó góp phần làm cho chi phí sửa chữa lớn vỏ tàu và máy tàu tăng lên.

- Chi phí sửa chữa lớn máy tàu trung bình năm 2007 là 25.500.000 đồng/tàu, chiếm 27,30% trong tổng giá trị sửa chữa lớn, năm 2008 là 26.143.000 đồng/tàu, chiếm 27,30% trong tổng giá trị sửa chữa lớn, năm 2008 là 26.143.000 đồng/tàu, chiếm 27,66% trong tổng giá trị sửa chữa lớn. Sửa chữa máy tàu gồm thay bạc, piston và các chi tiết khác của máy. Sự gia tăng này là do trong năm 2008 chỉ số giá tiêu dùng tăng, giá phụ tùng thay thế cũng tăng theo. Hiện nay, các tàu phần lớn đều sử dụng động cơ Hino- một loại động cơ xe đã cải hoán để sử dụng cho tàu. Chính vì thế việc sửa chữa lớn máy tàu là rất thuận tiện, phụ tùng loại động cơ này được bán ở nhiều nơi và rất phổ biến, giá cả thì phù hợp.

- Chi phí sửa chữa lớn ngư cụ trung bình trong năm 2007 là 26.417.000 đồng/tàu, trong năm 2008 là 26.357.000 đồng/tàu. Chi phí sửa chữa lớn này thường được ngư trong năm 2008 là 26.357.000 đồng/tàu. Chi phí sửa chữa lớn này thường được ngư dân thực hiện vào cuối mỗi chuyến biển, còn trong quá trình đánh bắt nếu gặp sự cố về ngư cụ thì hầu hết các tàu đều có ngư cụ thay thế, nếu gặp sự cố nhỏ thì ngư dân

khắc phục ngay trên tàu và những chi phí này đã được đưa vào chi phí biến đổi cho 1 chuyến biển. chuyến biển.

- Các thiết bị khác không tốn nhiều chi phí sửa chữa, đặc biệt là thiết bị bảo quản vì việc sửa chữa thiết bị này chỉ gồm thay thế xốp cách nhiệt và các két nhựa có giá trị rất việc sửa chữa thiết bị này chỉ gồm thay thế xốp cách nhiệt và các két nhựa có giá trị rất thấp, khoản chi phí này là như nhau giữa hai năm.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh bến tre (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)