Chi phí lương là nhóm chi phí chiếm tỷ trọng cao thứ 2 trong tổng chi phí biến đổi Nếu bình quân chi phí lương năm 2007 là 232.685.000 đồng/tàu thì năm 2008 là

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh bến tre (Trang 40 - 45)

đổi. Nếu bình quân chi phí lương năm 2007 là 232.685.000 đồng/tàu thì năm 2008 là 262.221.000 đồng/tàu. Trong nhóm nghề cào đơn, hình thức chi trả lương của chủ tàu đối với thuyền viên trên tàu theo hình thức ăn chia theo từng chuyến biển. Cụ thể: chủ tàu lấy doanh thu 1 chuyến biển trừ đi từ khoản chi phí từ 20% – 25% trên doanh thu đạt được (chủ tàu cho đó là chi phí khấu hao tàu thuyền), phần còn lại chủ tàu 80% và 20% còn lại cho tất cả các thành viên trên tàu. Toàn bộ chi phí cho chuyến biển chủ tàu chi trả. Theo hình thức này, sau mỗi chuyến biển dù lãi hay lỗ thì thuyền viên trên tàu vẫn có thu nhập để đảm bảo cuộc sống.

Nếu so sánh theo từng nhóm công suất thì chi phí biến đổi cũng tăng lên từ nhóm tàu có công suất nhỏ đến nhóm tàu có công suất lớn. Nhóm tàu có công suất máy lớn tàu có công suất nhỏ đến nhóm tàu có công suất lớn. Nhóm tàu có công suất máy lớn hơn thì tiêu hao nhiên liệu nhiều hơn, cụ thể: nhóm tàu 90CV - <150CV tiêu hao nhiên liệu bình quân năm 2007 là 378.000.000 đồng, năm 2008 là 444.670.000 đồng, nhóm tàu có công suất máy từ 400CV - <700CV năm 2007 chi phí tiêu hao nhiên liệu bình quân là 881.600.000 đồng, năm 2008 là 1.025.000.000 đồng. Chi phí lương cũng tăng theo từng nhóm tàu, sự gia tăng này là do số thuyền viên tăng lên theo từng nhóm tàu có nhóm công suất máy lớn hơn. Như trên đã trình bày, chủ tàu trả lương cho thuyền

viên theo hình thức ăn chia doanh thu, mà trong năm 2008 doanh thu khai thác tăng so với năm 2007 do đó chi phí lương cho thuyền viên cũng tăng theo. với năm 2007 do đó chi phí lương cho thuyền viên cũng tăng theo.

2.3.1.3. Chi phí đầu tư bình quân cho nghề cào đơn:

Bng 2.13: Chi phí đầu tư bình quân cho nghề cào đơn:

Đvt: 1.000 đồng

Công suất Số

lượng Vỏ tàu Máy tàu

Thiết bị cơ khí Thiết bị điện tử Ngư cụ Thiết bị bảo quản Thiết bị khác Tổng đầu tư HP 90-<150 10 102.000 66.000 42.000 9.700 27.200 13.400 10.400 270.700 % 37,68 24,38 15,51 3,59 10,05 4,95 3,84 100,00 HP 150-<250 7 237.200 88.571 65.000 13.300 37.286 17.857 14.286 473.400 % 50,09 18,71 13,73 2,81 7,88 3,77 3,02 100,00 CV 250-<400 17 325.700 125.700 117.900 13.500 50.700 20.700 21.400 675.600 % 48,21 18,61 17,44 2,00 7,51 3,07 3,17 100,00 HP 400-<700 10 440.000 178.000 115.000 13.500 90.000 25.000 21.000 882.600 % 49,85 20,17 13,03 1,54 10,20 2,83 2,38 100,00 Trung bình 276.200 114.600 85.000 12.500 51.300 19.200 16.800 575.600 % 47,99 19,91 14,76 2,17 8,91 3,34 2,92 100,00

Ngun: S liệu điều tra ca tác gi

Giá trị trung bình của một chiếc tàu nghề cào với các trang thiết bị, ngư cụ là 575.600.000 đồng/tàu. Giá trị đầu tư này được điều tra và ghi nhận theo giá hiện hành 575.600.000 đồng/tàu. Giá trị đầu tư này được điều tra và ghi nhận theo giá hiện hành tại thời điểm cuối năm 2008. Trong cơ cấu giá trị trung bình còn lại, giá trị của vỏ tàu chiếm tỷ trọng cao nhất là 47,99% tương đương 276.200.000 đồng/tàu, kế tiếp là giá trị của máy tàu 114.600.000 đồng/tàu chiếm 19,91%. Trong những năm gần đây, ngư dân tập trung đầu tư cho máy tàu, họ chuyển đổi những loại động cơ cũ sang sử dụng các loại động cơ đã qua sử dụng nhập từ nước ngoài nhưng chất lượng sử dụng còn rất tốt, ưu điểm của dòng động cơ này là công suất lớn nhưng phù hợp với túi tiền của ngư dân. Ví dụ như các dòng máy: Hino, Mitsubishi, Daza….Chiếm tỷ trọng thứ 3 trong tổng giá trị đầu tư trung bình còn lại là thiết bị cơ khí trên tàu, với tỷ trọng là 14,76% tương đương giá trị là 85.000.000 đồng/tàu. Thiết bị cơ khí trang bị cho nghề cào đơn bao gồm: Hệ thống tời, hệ thống cẩu, tang thành cao….

Thiết bị điện tử với các loại thiết bị chuyên dụng như vô tuyến điện, định vị vệ tinh, máy dò cá… tùy theo năng lực tài chính của chủ tàu, trình độ sử dụng của thuyền máy dò cá… tùy theo năng lực tài chính của chủ tàu, trình độ sử dụng của thuyền

trưởng mà giá trị đầu tư cho danh mục thiết bị điện tử này cao hoặc thấp. Tại thời điểm khảo sát giá trị đầu tư trung bình cho hạng mục này là 12.500.000 đồng/tàu, chiếm khảo sát giá trị đầu tư trung bình cho hạng mục này là 12.500.000 đồng/tàu, chiếm 2,17% trong tổng mức đầu tư.

Đầu tư cho ngư cụ là một hạng mục vô cùng quan trọng, theo từng nghề khác nhau mà giá trị đầu tư cũng khác nhau. Đối với nghề cào đơn, giá trị đầu tư cho ngư cụ bao mà giá trị đầu tư cũng khác nhau. Đối với nghề cào đơn, giá trị đầu tư cho ngư cụ bao gồm: chi phí cho giềng phao, giềng chì, thịt lưới (thân, cánh, đụt), bao đụt, dép lưới, dây đỏi, dây lùa, cáp kéo… bình quân chi phí đầu tư ngư cụ là 51.300.000 đồng /tàu, chiếm 8,91% trong tổng giá trị đầu tư.

Thiết bị bảo quản trên tàu thường là đầu tư cho hầm đá để chứa sản phẩm thu hoạch và các thiết bị thô sơ khác như kết muối đá….hạng mục này chiếm trung bình hoạch và các thiết bị thô sơ khác như kết muối đá….hạng mục này chiếm trung bình khoảng 3,34% tổng giá trị đầu tư, với chi phí 19.200.000 đồng/tàu.

Ngoài ra, đầu tư cho một số thiết bị khác như neo, dây neo, dây đỏi,…..các thiết bị này chiếm trung bình khoảng 16.800.000 đồng/tàu, tương đương 2,92% trong tổng giá này chiếm trung bình khoảng 16.800.000 đồng/tàu, tương đương 2,92% trong tổng giá trị đầu tư.

Nếu so sánh riêng từng nhóm tàu (Nhóm 1: công suất từ 90CV- < 150CV; nhóm 2: 150CV- <250CV; nhóm 3: 250CV- <400CV; nhóm 4: 400CV- < 700CV và nhóm 5: 150CV- <250CV; nhóm 3: 250CV- <400CV; nhóm 4: 400CV- < 700CV và nhóm 5: <=700CV), giá trị đầu tư cho tàu giữa các nhóm công suất tuân theo quy luật giá trị đầu tư cho vỏ tàu càng lớn thì công suất máy và giá trị các trang thiết bị cơ khí trên tàu càng lớn. Cụ thể: tổng giá trị đầu tư còn lại cho tàu ở nhóm 1 là 270.700.000 đồng, nhóm 2 là 473.400.000 đồng, nhóm 3 là 675.600.000 đồng và nhóm 4 là 882.600.000 đồng. Riêng nhóm 5, ở Bến Tre chưa có ngư dân đầu tư tàu có công suất máy thuộc nhóm này. Trong cơ cấu đầu tư, giá trị đầu tư cho vỏ tàu ở các nhóm điều chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị đầu tư, kế đến là giá trị đầu tư cho máy tàu, thiết bị cơ khí trên tàu….

2.3.1.4. Chi phí khu hao nghề cào đơn:

Chi phí khấu hao được xác định căn cứ theo giá trị đầu tư và thời gian sử dụng ước tính của tài sản. Giá trị đầu tư của tàu được ghi nhận theo giá thị trường tại thời điểm tính của tài sản. Giá trị đầu tư của tàu được ghi nhận theo giá thị trường tại thời điểm điều tra năm 2008. Thời gian sử dụng ước tính của tài sản được xác định là thời gian sử dụng còn lại ước tính kể từ năm thực hiện phỏng vấn.

Bng 2.14: Bng tính khu hao bình quân/tàu/năm nghề cào đơnĐvt: 1.000 đồng Đvt: 1.000 đồng Công suất Số lượng Vỏ tàu Máy tàu Thiết bị cơ khí Thiết bị điện tử Ngư cụ Thiết bị bảo quản Thiết bị khác Tổng KH HP 90-<150 10 10.600 8.900 9.500 3.200 8.000 5.800 4.200 50.300 % 21,12 17,73 18,97 6,43 15,90 11,58 8,27 100,00 HP 150-<250 7 25.900 14.800 17.500 4.400 13.500 8.900 6.700 91.700 % 28,28 16,09 19,08 4,83 14,72 9,73 7,27 100,00 CV 250-<400 17 27.500 16.600 34.400 4.500 17.800 10.400 10.000 121.1 % 22,68 13,71 28,38 3,71 14,71 8,55 8,26 100,00 HP 400-<700 10 30.200 22.300 23.900 4.800 25.000 12.500 10.500 129.2 % 23,33 17,22 18,55 3,75 19,35 9,68 8,13 100,00 Trung bình 23.540 15.630 21.340 4.250 16.080 9.410 7.830 98.090 % 23,85 16,19 21,24 4,68 16,17 9,89 7,98 100,00

Ngun: S liệu điều tra ca tác gi

Khấu hao hàng năm trung bình khoảng 98.090.000 đồng/tàu. Chi phí này được xác định theo giá trị còn lại và thời gian sử dụng ước tính còn lại của tàu và giá trị máy định theo giá trị còn lại và thời gian sử dụng ước tính còn lại của tàu và giá trị máy móc thiết bị trên tàu.

Trong tổng chi phí khấu hao, khấu hao cho vỏ tàu cao nhất, giá trị trung bình 23.540.000 đồng/tàu, tương đương 23,85% tổng chi phí khấu hao. Điều này hoàn toàn 23.540.000 đồng/tàu, tương đương 23,85% tổng chi phí khấu hao. Điều này hoàn toàn phù hợp với giá trị đầu tư cho vỏ tàu.

Đáng lưu ý là khấu hao thiết bị cơ khí chiếm tỷ trọng 21,24%, cao hơn tỷ trọng khấu hao của máy tàu 16,19%. Lý do là các thiết bị cơ khí có thời gian khấu hao ngắn, khấu hao của máy tàu 16,19%. Lý do là các thiết bị cơ khí có thời gian khấu hao ngắn, các thiết bị bằng sắt dễ bị ăn mòn, còn máy tàu có thời gian sử dụng dài, nhờ có sự sửa chữa, đại tu thay thế hàng năm.

Chi phí khấu hao của các thiết bị điện tử, thiết bị bảo quản và các thiết bị khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí khấu hao. Cụ thể: Khấu hao cho thiết bị điện tử chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí khấu hao. Cụ thể: Khấu hao cho thiết bị điện tử chiếm 4,68%, khấu hao cho thiết bị bảo quản chiếm 9,89% và khấu hao cho các thiết bị khác chiếm 7,98%.

Không có sự khác nhau nhiều trong cơ cấu chi phí khấu hao giữa các nhóm tàu có công suất khác nhau. Khấu hao vỏ tàu của các nhóm công suất dao động từ 21,12% công suất khác nhau. Khấu hao vỏ tàu của các nhóm công suất dao động từ 21,12% đến 28,28%, máy tàu từ 13,71% đến 17,73%, thiết bị cơ khí từ 18,55% đến 28,38%,

thiết bị điện tử từ 3,71% đến 6,43%, ngư cụ từ 13,5% đến 19,35% , thiết bị bảo quản từ 8,55% đến 11,58% và thiết bị khác từ 8,13% đến 8,27%. từ 8,55% đến 11,58% và thiết bị khác từ 8,13% đến 8,27%.

2.3.1.5. Chi phí sa cha ln:

Bng 2.15: Bng tính chi phí sa cha ln nghề cào đơn

Đvt: 1.000 đồng

Công suất Số lượng Vỏ tàu Máy tàu Ngư cụ Thiết bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khác Tổng Năm 2007 HP 90-<150 10 0 13.000 8.600 3.800 25.400 % 0 51,18 33,86 14,96 100,00 HP 150-<250 7 10.000 11.400 9.428 5.142 36.000 % 27,78 31,75 26,19 14,29 100,00 HP 250-<400 17 10.000 12.000 5.857 3.714 31.714 % 31,53 38,29 18,47 11,71 100,00 HP 400-<700 10 15.000 10.000 9.600 7.400 42.000 % 35,71 23,81 22,86 17,62 100,00 Trung bình 11.700 11.600 8.371 5.014 33.778 % 31,44 36,05 25,24 15,13 100,00 Năm 2008

Công suất Số lượng Vỏ tàu Máy tàu Ngư cụ Thiết bị

khác Tổng HP 90-<150 10 0 13.800 9.400 4.200 27.400 % 0 50,36 34,31 15,33 100,00 HP 150-<250 7 10.000 12.000 10.571 5.714 38.285 % 26,12 31,34 27,61 14,93 100,00 HP 250-<400 17 12.000 12.857 5.143 0.0 30.000 % 40,00 42,86 17,14 0,0 100,00 HP 400-<700 10 15.000 11.000 10.400 7.600 44.000 % 34,09 25,00 23,64 17,27 100,00 Trung bình 12.333 12.414 8.878 4.378 34.921 % 33,40 37,39 25,67 11,88 100,00

Ngun: S liệu điều tra ca tác gi

Năm 2007, chi phí sửa chữa lớn trung bình 33.778.000 triệu đồng/tàu và năm 2008 tăng lên là 34.921.000 đồng/tàu, tăng 3,38%. Nguyên nhân: tăng lên là 34.921.000 đồng/tàu, tăng 3,38%. Nguyên nhân:

- Chi phí sửa chữa vỏ tàu năm 2007 trung bình là 11.700.000 đồng/tàu, năm 2008 tăng lên 12.333.000 đồng/tàu. Chi phí sửa chữa vỏ tàu bao gồm tiền trả cho việc đưa tăng lên 12.333.000 đồng/tàu. Chi phí sửa chữa vỏ tàu bao gồm tiền trả cho việc đưa tàu lên đà, làm kín bề mặt vỏ tàu, sơn bề mặt bảo vệ và các khoản khác. Chi phí này tăng là do giá nhân công và giá của gỗ và một số vật liệu phụ như dầu chai, sơn, đinh,… đều tăng.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh bến tre (Trang 40 - 45)