Đặc điểm tỉnh hình quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận, tỉnh Bình Thuận (Trang 35 - 40)

CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2.5. Đặc điểm tỉnh hình quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận

2.5.1. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý

- Ban lãnh đạo gồm: Chủ tịch Công ty, Tổng giám đốc công ty; các Phó Tổng giám đốc. Các phòng chức năng và các đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc.

- Hiện tại, Công ty đang tổ chức theo mô hình trực tuyến – chức năng, có 2 khối đơn vị trực thuộc: Khối văn phòng và khối các đơn vị sản xuất kinh doanh + Hệ thống phân phối.

* Khối văn phòng Công ty 1) Chủ tịch Công ty 2) Ban Tổng giám đốc 3) Ban kiểm soát

4) Phòng Tổ chức- Hành chính 5) Phòng Kỹ thuật – Quản lý rừng 6) Phòng Tài chính – Kế toán 7) Phòng Kế hoạch – Kinh doanh

* Khối đơn vị sản xuất kinh doanh

1) Xí nghiệp Lâm nghiệp Hàm Thuận Nam 2) Xí nghiệp Lâm nghiệp Hàm Thuận Bắc 3) Xí nghiệp Lâm nghiệp Bắc Bình

4) Xí nghiệp Lâm nghiệp Hàm Tân 5) Xí nghiệp Chế biến gỗ Phan Thiết 6) Xí nghiệp Chế biến gỗ Đức Long

7) Cửa hàng Nội thất Việt, 509 – Trần Hưng Đạo – P. Thiết – Bình Thuận 8) Cửa hàng Nội thất Việt, Quận 7 – TP. Hồ Chí Minh

9) Cửa hàng Nội thất Việt thị xã La Gi

* Hệ thống đại lý phân phối

1) Đại lý Gia Viên - Đà Nẵng 2) Đại lý Minh Thư - Nha Trang

3) Đại lý Kiến Xinh – Bà rịa Vũng Tàu 4) Đại lý Gia Mộc – TP.Hồ Chí Minh 5) Đại lý Thi Vân – TP. Phan Rang

Hình 2.2. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

Trong hệ thống sản xuất kinh doanh của Công ty còn có 2 Vườn ươm sản xuất cây giống, 01 Vườn ươm tại Xí nghiệp LN Hàm Tân và 01 Vườn ươm tại Xí nghiệp LN Hàm Thuận Nam

2.5.2. Nguồn nhân lực

Năm 2016, tình hình nhân sự của Công ty được bố trí sử dụng như sau:

- CBCNV là 307 người, trong đó có 58 nữ.

- Trình độ chính trị: có 2 Cử nhân, 4 Trung cấp, 30 sơ cấp.

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

 Cao học: 3 người,

 Đại học và cao đẳng: 84 người,

 Trung cấp: 35 người,

 Sơ cấp và công nhân kỹ thuật đã qua đào tạo: 138 người.

 Lao động phổ thông: 47 người

- Đảng bộ Công ty có 5 chi bộ trực thuộc;

- Công ty có 7 tổ chức công đoàn thành viên và CĐ bộ phận trực thuộc;

- Bên cạnh đó Công ty còn có tổ chức Đoàn Thanh niên và Chi hội Cựu chiến binh.

2.5.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu - Trồng rừng nguyên liệu;

- Khai thác tiêu thụ gỗ; chế biến, kinh doanh các sản phẩm từ rừng trồng;

- Trồng cây nông nghiệp (cây công nghiệp, cây ăn quả, cây lương thực);

- Dịch vụ kỹ thuật nông lâm nghiệp;

- Sản xuất, kinh doanh giống cây trồng nông - lâm nghiệp;

- Sản xuất, chế biến, kinh doanh nông sản;

- Quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên;

- Kinh doanh gỗ và sản phẩm từ rừng và lâm sản khác;

- Xuất nhập khẩu gỗ.

2.5.4. Hiện trạng tài nguyên rừng của Công ty

Theo Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng của tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 714/QĐ-UBND ngày 22/3/2011 của UBND tỉnh Bình Thuận) và thành quả Kiểm kê rừng tỉnh Bình Thuận năm 2015 và thực tế quản lý thì tổng diện tích quản lý của Công ty đến 31/12/2017 là 17.745,22 ha. Hiện nay, Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận đang phối hợp với các cơ quan ban ngành, chính quyền địa phương có liên quan thực hiện song hành 2 Dự án trên địa bàn quản lý của Công ty: i) Dự án: “Đo đạc, lập bản đồ địa chính, cắm mốc giới sử dụng đất và cấp Giấy CNQSDĐ cho các Công ty nông lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”, ii) Dự án “Rà soát điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng giai đoạn 2016 – 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận”. Sau khi 2 Dự án hoàn thành sẽ giúp công tác quản lý rừng và đất lâm nghiệp của Công ty đạt hiệu quả cao hơn, lâm phần quản lý ổn định hơn.

Hiện trạng sử dụng đất của Công ty được thể hiện tại bảng 2.1.

Bảng 2.1. Thống kê hiện trạng tài nguyên rừng của Công ty

Stt Loại đất, loại rừng

hiệu Tổng Tỷ lệ (%)

* Tổng diện tích đất quản lý sử dụng QLSD 17.745,22 100,00

- Diện tích đã được cấp sổ đỏ 15.395,64 86,76

- Diện tích chưa cấp sổ đỏ 2.349,58 13,24

1 Đất nông nghiệp (Ngoài QH 3 loại rừng) NNP 2.457,91 13,85

- Rừng tự nhiên RSN 338,72 1,91

- Rừng trồng RST 1.264,18 7,12

- Khoanh nuôi tái sinh rừng (>5% DTCCR) RSK 52,29 0,29

+ Hành lang ven suối RSK 9,14 0,05

+ Đa dang sinh học, phục hồi RTN RSK 43,15 0,24

- Đất chồng lấn QH trả địa phương RSM 328,58 1,85

- Đất trồng rừng sản xuất RSM 439,99 2,48

+ Đất trống có thể sx lâm nghiệp 117,43 0,66

+ Đất trống không thể trồng rừng 322,56 1,82

- Đất đường giao thông nội vùng DGT 9,65 0,05

- Đất khác DKH 18,53 0,10

- Mặt nước MN 4,36 0,02

- Đất trạm trại TT 1,61 0,01

2 Đất lâm nghiệp (Trong QH 3 loại rừng) LNP 15.269,64 86,05

2.1 Đất rừng phòng hộ RPH

- Rừng tự nhiên RPN

- Rừng trồng RPT

2.2 Đất rừng đặc dụng RĐD

- Rừng tự nhiên RDN

- Rừng trồng RDT

2.3 Đất rừng sản xuất RSX 15.269,64 86,05

- Rừng tự nhiên RSN 2.601,29 14,66

- Rừng trồng RST 8.676,62 48,90

- Cây trồng khác CTK 168,74 0,95

- Khoanh nuôi tái sinh rừng (>5% DTCCR) RSK 208,41 1,17

+ Hành lang ven suối RSK 111,33 0,63

+ Đa dang sinh học, phục hồi RTN RSK 97,08 0,55

- Đất chồng lấn QH trả địa phương RSM 1.571,29 8,85

- Đất trồng rừng sản xuất RSM 1.899,18 10,70

+ Đất trống có thể sx lâm nghiệp 476,48 2,69

+ Đất trống không thể trồng rừng 1.422,70 8,02

- Đất đường giao thông nội vùng DGT 58,55 0,33

- Đất khác DKH 21,08 0,12

- Mặt nước MN 60,73 0,34

- Đất trạm trại TT 3,75 0,02

3 Đất nông nghiệp khác NNK 17,67 0,10

(Nguồn: Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận, năm 2017) Bảng 2.2. Tổng hợp diện tích theo loài cây

Năm trồng Tổng cộng Keo lai Bạch đàn Cao su Ghi chú

2006 30,05 - - 30,05

2007 154,71 - - 154,71

2008 240,92 - 13,38 227,54

2009 76,31 6,48 2,52 67,31

2010 120,11 11,54 1,73 106,84

2011 782,51 559,25 42,55 180,71

2012 700,31 275,81 184,25 240,25

2013 1.472,69 561,98 883,76 26,95

2014 2.582,03 1610,67 971,36 -

2015 1.849,45 1143,35 706,1 -

2016 1.931,71 937,32 993,65 0,74

Tổng cộng: 9.940,80 5.106,40 3.799,30 1.035,10

(Nguồn: Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận, năm 2017)

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng tại Công ty Lâm nghiệp Bình Thuận, tỉnh Bình Thuận (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)