Một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu , bệnh phá hại

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 7 CKTKN (Trang 22 - 31)

- HS thảo luận nhóm bàn liệt kê tát cả

các dấu hiệu: cành bị gẫy, lá thủng, quả

đốm, thân sần sùi

- HS nghe và tự ghi vào vở

+ Cấu tạo hình thái: Biến dạng, lá, quả, gãy cành, thối củ

+ Màu sắc trên lá, quả: đốm đen, nau, vàng

+ Trạng thái: Cây héo, rũ, úa

- Quan sát thực tế nêu dấu hiệu của bệnh

3. Tổng kết

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hớng dẫn về nhà.

- Thêi gian: 5 phót

- Cách tiến hành:

* Củng cố:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hệ thống toàn bộ nội dung và đặt

câu hỏi gọi HS trả lời

? Nêu tác hại của sâu bệnh hại cây trồng

? Nêu những dấu hiệu thờng gặp ở cây trồng bị bệnh

Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét - GV đánh giá giờ học

- HS trả lời câu hỏi - HS1

- HS2

- Lắng nghe

* Dặn dò:

- Dặn HS về học bài, vận dụng nhận biết sâu bệnh hại ở cây trồng trong gia đình m×nh

- Đọc trớc bài 13

========================

Ngày soạn: 19/9/2011 Ngày giảng: 7A: 22/9/2011 7B: 26/9/2011 TiÕt 10

Phòng trừ sâu, bệnh hại

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- HS hiểu đợc những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh - HS nắm đợc các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

2. Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào công việc phòng trừ sâu bệnh tại vờn trờng hoặc ở gia đình

3. Thái độ: Học tập tích cực, ham tìm hiểu, có ý thức bảo vệ môi trờng

II. Đồ dùng:

1. Giáo viên: Bảng phụ nội dung II.1/SGK. Tr 31 2. Học sinh: Su tầm tranh ảnh về phòng trừ sâu bệnh

III. Phơng pháp dạy học

- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

IV. Tổ chức giờ học:

1. Khởi động

- Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài cũ của HS, Đặt vấn đề vào bài - Thêi gian: 5 phót

- Cách tiến hành

* Kiểm tra bài cũ:

HS1 ? Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh? Thế nào là biến thái của côn trùng, viết sơ đồ 2 kiểu biến thái?

HS2 ? Thế nào là bệnh cây? Nêu những dấu hiệu của cây trồng khi bị sau bệnh phá hại?

* Đặt vấn đề vào bài: Hàng năm ở nớc ta sâu, bệnh đã làm thiệt hại tới 10- 12%

sản lợng thu hoạch nông sản. Nhiều nơi sản lợng thu hoạch đợc rất ít hoặc mất trắng. Do vậy việc phòng trừ sâu bệnh phải đợc tiến hành thờng xuyên, kịp thời. Bài học này sẽ giúp chúng ta nắm đợc các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh phổ biến.

2. Bài mới

Hoạt động 1. Tìm hiểu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh:

- Mục tiêu: HS hiểu đợc những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh - Thêi gian: 7 phót

- Đồ dùng:

- Cách tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV cho HS đọc nội dung mục I (sgk)

và yêu cầu nêu nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh

- GV gọi một HS nêu nguyên tắc

GV nhắc lại từng nguyên tắc và yêu cầu HS lấy VD cho các nguyên tắc đó

VD? ở địa phơng em , gia đình em đã áp dụng biện pháp gì để tăng cờng sức sống, sức chống chịu của cây với sâu bệnh

GV nhận xét và bổ sung thêm, sau đó khẳng định những công việc trên chính là thực hiện biện pháp phòng bệnh cho c©y

? Tại sao lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng bệnh cho cây

GV nhận xét và bổ sung giải thích đầy

đủ: ít tốn công, cây sinh trởng tốt, sâu, bệnh ít, giá thành thấp

* Kết luận: Các em phải nắm đợc 3 nguyên tắc phòng trị bệnh cho cây, đặc biệt luôn đề cao nguyên tắc phòng bệnh

I. Nguyên tắc phòng trừ sâu ,bệnh hại - Cá nhân đọc nội dung SGK và trả lời + Phòng là chính

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trõ

- Lắng nghe và tự ghi 3 nguyên tắc vào vở

- Trả lời: bón phân, làm cỏ, vun xới, chọn giống chống sâu bệnh, luân canh cây trồng

- Lắng nghe để hiểu đợc phòng bệnh là g×

- HS trả lời theo ý hiểu

- Lắng nghe để hiểu cụ thể về phòng bệnh để từ đó sẽ áp dụng công việc này vào thực tế

- Lắng nghe

Hoạt động 2. Giới thiệu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh:

- Mục tiêu: HS nắm đợc các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại, nắm đợc u điểm, nhợc điểm của từng biện pháp. Có ý thức bảo vệ môi trờng.

- Thêi gian: 28 phót

- Đồ dùng: Bảng phụ và su tầm các tranh ảnh về phòng trừ sâu, bệnh - Cách tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khi cây trồng nhà chúng ta thờng bị sâu,

bệnh thì chúng ta thờng trừ sâu, bệnh bằng cách nào?

GV nhận xét và giới thiệu 5 biện pháp phòng trừ

GV cùng HS đi tìm hiểu nội dung của từng biện pháp

? GV giới thiệu 6 biện pháp phòng trừ,

II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại

- Liên hệ thực tế để trả lời: bắt sâu, bẻ lá

bị sâu, phun thuốc trừ sâu

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại

yêu cầu HS tìm hiểu tác dụng của từng biện pháp đó

(Tổ chức hoạt động nhóm 2 bàn, tìm hiểu nội dung theo dãy lớp: 2 biện pháp/

1 dãy)

Gọi đại diện nhóm báo cáo, GV ghi nhanh lên bảng và cùng cả lớp nhận xét, GV nhận xét và chính xác hóa kiến thức

? Cho HS quan sát hình vẽ H.21, H.22 nêu nội dung thể hiện trong 2 hình vẽ đó

? Ngoài 2 cách trên còn có cách nào nữa không

- Cho HS thảo luận nhóm 2 bàn trong 3 phút nêu u điểm và nhợc điểm của biện pháp thủ công

- Gọi đại diện nhóm báo cáo, đồng thời GV ghi nhanh lên bảng, gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV nhận xét và kết luận

HS đọc nội dung SGK, hoạt động nhóm bàn nêu ƯĐ, NĐ của biện pháp hóa học Gọi đại diện nhóm báo cáo, đồng thời GV ghi nhanh lên bảng, gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV nhận xét và kết luận

? Để giảm những tác hại trên khi sử dụng biện pháp này chúng ta cần lu ý nh÷ng g×

GV nhận xét và bổ sung

- Cho HS theo dõi hình 23, yêu cầu nêu tên cho từng phơng pháp sử dụng thuốc

? Khi tiÕp xóc víi thuèc trõ s©u cÇn thùc hiện an toàn lao động nh thế nào

- GV nêu nội dung và hình thức tiến hành biện pháp sinh học

- Cho thảo luận nhóm bàn tìm ƯĐ và

- Lắng nghe để nắm đợc 6 biện pháp - HS hoạt động nhóm bàn trả lời theo yêu cầu, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và cử đại diện trả lời

- Đại diện nhóm báo cáo, HS các nhóm nhận xét chéo bài của nhau

Theo dõi kết quả đúng và điền vào nội dung bảng trong SGK

2. Biện pháp thủ công

- Cá nhân trả lời: Dùng tay bắt sâu, dùng

đèn bẫy bớm

- Kể tên: Dùng vợt để bắt - HĐ nhóm đa ra câu trả lời

- Đại diện một nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi và nhận xét

ƯĐ: + Đơn giản, dễ thực hiện

+ Có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh

NĐ: + Hiệu quả thấp + Tốn công

- HS theo dõi và tự ghi vào vở 3. Biện pháp hoá học

- HS đọc nội dung SGK, hoạt động nhóm và trả lời

- Đại diện một nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi và nhận xét

ƯĐ: + Diệt sâu . bệnh nhanh + ít tốn công

NĐ: + Dễ gây độc cho ngời, cây trồng, vật nuôi

+ Làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc và không khí

+ Giết chết nhiều các sinh vật khác ở trên đồng ruộng

- HS theo dõi và tự ghi vào vở

- Dựa SGK để trả lời: Để giảm nhợc

điểm của biện pháp hoá học khi sử dụng chóng ta cÇn lu ý

+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lợng

+ Phun đúng kỹ thuật - Trả lời

a. Hòa vào nớc và tiến hành phun b. Rắc thuốc vào trong đất

c. Trộn thuốc vào hạt giống

- Cá nhân trả lời: đeo khẩu trang, đi găng tay, giày, ủng, đeo kính, mặc áo dài tay, quần đùi, đội mũ

- Gọi đại diện nhóm báo cáo, đồng thời GV ghi nhanh lên bảng, gọi nhóm khác nhận xét và bổ sung

GV nhận xét và kết luận

- Yêu cầu HS đọc mụcII. 5 SGK nêu nội dung của biện pháp kiểm dịch thực vật GV nhận xét và bổ sung nếu HS trả lời thiÕu

* Kết luận: Các em phải nắm đợc nội dung của 5 biện pháp phòng trừ sâu bệnh, biết đợc ƯĐ, NĐ của từng biện pháp. Nhng khi vận dụng để diệt trừ sâu bệnh đạt hiệu quả thì chúng ta phải kết hợp đồng thời cả 5 biện pháp này, phải linh động sử dụng các biện pháp cho phù hợp

4. Biện pháp sinh học

- HS lắng nghe và về xem trong SGK - Thảo luận nhóm bàn trả lời

ƯĐ: + Hiệu quả cao

+ Không gây ô nhiễm môi trờng - Đại diện một nhóm báo cáo, nhóm khác theo dõi và nhận xét

- HS theo dõi và tự ghi vào vở

¦§:

NĐ: + Hiệu quả biện pháp phụ thuộc vào chất lợng của các loại sinh vật

+ Giá thành cao đòi hỏi kĩ thuật công nghệ phức tạp

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

- Cá nhân đọc nội dung SGK và trả lời:

Kiểm tra , xử lý những sản phẩm nông, lâm nghiệp khi xuất khẩu hoặc vận chuyển từ vùng này sang vùng khác

3.Tổng kết

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hớng dẫn về nhà.

- Thêi gian: 5 phót - Cách tiến hành:

* Củng cố:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK

- GV hệ thống toàn bộ nội dung chính trong bài học bằng cách đặt câu hỏi gọi HS trả lời

? Hãy nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh

? Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu bệnh

Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét và bổ sung

- 1 HS đọc ghi nhớ

- HS lắng nghe câu hỏi để trả lời - 1 HS trả lời

- 1 HS trả lời - Lắng nghe

* Dặn dò:

- Dặn HS về học bài

- Đọc trớc bài 8, bài 14. Su tầm các mẫu thuốc, nhãn mác của thuốc.

===========================

Ngày soạn: 25/9/2011 Ngày giảng: 7A: 28/9/2011 7B: 30/9/2011 TiÕt 11

Thực hành

Nhận biết một số loại phân bón thông thờng Nhận biết một số loại thuốc

và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Biết cách phân biệt một số loại phân bón thờng dùng

- Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại 2. Kü n¨ng:

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích - Đọc đợc nhãn hiệu của thuốc

- áp dụng vào thực tế phân biệt thuốc, phân bón để khi sử dụng và bảo quản cho

đúng

3. Thái độ: Nghiêm túc, an toàn, có ý thức bảo vệ môi trờng

II. Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên: Su tầm một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc

2. Học sinh: Một số nhãn hiệu thuốc, các mẫu thuốc; mẫu phân bón

III. Phơng pháp dạy học

- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

IV. Tổ chức giờ học:

1. Khởi động

- Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài cũ của HS, giúp HS làm quen với nội dung bài học

- Thêi gian: 5 phót - Cách tiến hành

* Kiểm tra bài cũ:

HS1 ? Hãy nêu u điểm và nhợc điểm của biện pháp hóa học HS2 ? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh

* Đặt vấn đề vào bài: Bài học này cung cấp cho các em các cách làm để phân biệt các loại phân bón thờng dùng( Đạm, lân, kali) và biết cách nhận biết, đọc các loại phân bón thông thờng

2. Bài mới

Hoạt động 1. Giới thiệu bài thực hành

- Mục tiêu: HS nắm đợc mục tiêu , yêu cầu của bài học, nắm đợc qui tắc trong quá

trình thực hành - Thêi gian: 5 phót - Đồ dùng:

- Cách tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu mục tiêu bài học: Sau khi học

xong HS phải đạt đợc

+ Nắm đợc các bớc để phân biệt một số loại phân bón thờng dùng

+ Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại

+ Có kỹ năng quan sát, phân tích + Đọc đợc nhãn hiệu của thuốc

+ áp dụng vào thực tế phân biệt thuốc, phân bón để khi sử dụng và bảo quản cho đúng

- GV nêu nội qui thực hành: Nghiêm túc, đảm bảo an toàn, đảm bảo vệ sinh môi trờng lớp học

- HS nghe để nắm đợc kiến thức , kỹ năng cần đạt sau khi học

- HS nghe để thực hiện đúng nội qui GV

đề ra

Hoạt động 2. Tổ chức thực hành

- Mục tiêu: Biết đợc nhóm và vị trí thực hành của nhóm - Thêi gian: 5 phót

- Đồ dùng: Các mẫu thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu - Cách tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV phân công và giao nhiệm vụ cho các nhóm : Phân biệt đợc các dạng thuốc và đọc nhãn hiệu của thuốc

I. Chuẩn bị (SGK)

- Nhóm trởng tự kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình

- HS nghe để nắm đợc nội dung yêu cầu của nhóm nình

Hoạt động 3. Thực hiện qui trình thực hành. Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc

- Mục tiêu:

+ Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại + Có kỹ năng quan sát, phân tích

+ Đọc đợc nhãn hiệu của thuốc

+ áp dụng vào thực tế phân biệt thuốc, phân bón để khi sử dụng và bảo quản cho

đúng

- Thêi gian: 30 phót

- Đồ dùng: Các mẫu thuốc, nhãn hiệu của thuốc - Cách tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Đối với thuốc trừ sâu thờng có dạng nh thế nào

GV bổ sung nếu HS nêu còn thiếu (GV nêu đầy đủ mục 2/ SGK.tr.36)

- GV đa ra một số mẫu thuốc gọi HS nhận biết dạng thuốc

GV ghi lại và gọi HS khác quan sát và nhËn xÐt

GV nhận xét và kết luận

? Khi quan sát mẫu thuốc em hãy cho biết màu sắc của từng loại thuốc đó GV nhận xét và bổ sung nếu HS trả lời - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, kết hợp với hình vẽ để giải thích ý nghĩa thể hiện trên từng hình vẽ

- Gọi đại diện nhóm trả lời

- GV nhận xét và kết luận về 3 nhóm

độc và yêu cầu HS phải nắm đợc hình vẽ thể hiện trong từng nhóm độc đó

- Cho HS quan sát hình 24 nêu độ độc của thuốc

GV gọi 2 HS trả lời, Gọi HS khác nhận xÐt, GV kÕt luËn

- Cho HS đọc nội dung SGK và cho biết:

Trong tên thuốc ta phải thể hiện nội dung g×

- GV nhận xét và ghi lên bảng

- GV đa ra VD SgK gọi HS nêu tên thuốc đó

VD: Padan 95 SP

- GV nhận xét và bổ sung nếu HS trả lời còn thiếu

- Cho HS theo dõi hình 24 và GV giải thích một số cần lu ý trên nhãn hiệu của thuèc

- GV nêu nội dung thực hành

- GV phát hình ảnh cho các nhóm tìm hiÓu

II. Quy trình thực hành

1. Nhận biết một số dạng thuốc

- Liên hệ thực tế trả lời: Dạng bột, láng,tinh thÓ

- Quan sát và trả lời:

- HS theo dõi mẫu thuốc và nhận xét câu trả lời của bạn

- HS quan sát và trả lời

2. Đọc nhãn hiệu và phân biệt độ độc của thuốc

- HĐ nhóm bàn thảo luận và trả lời - Đại diện nhóm trả lời:

+ Nhóm độc 1: Rất độc + Nhóm độc 2: Độc cao + Nhóm độc 3: Cẩn thận

- HĐ nhóm bàn trả lời: - Độc cao và cẩn thËn

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét và theo dõi kết luận của Gnha

- Cá nhân theo dõi SGK và trả lời:

Tên thuốc bao gồm: Tên sản phẩm, hàm lợng chất tác dụng, dạng thuốc

VD: Padan 95 SP

- HS giải thích VD: Thuốc trừ sâu:

Padan, chứa 95% chất tác dụng, Thuốc bét tan trong níc

- HS theo dõi và tự ghi vào vở - HS theo dâi h×nh 24

3. Thực hành

Tìm hiểu : Dạng thuốc, độ độc của thuốc và nêu tên thuốc

- Nhóm trởng nhận hình ảnh, HĐ

nhóm , thảo luận theo nội dung Gv yêu

- GV theo dõi các nhóm thảo luận - GV cùng cả lớp vhữa bài của 2 nhóm + Gọi nhóm đó báo cáo, GV cho nhóm khác theo dõi bức tranh đó nhận xét câu trả lời của bạn

- GV đánh giá bài thực hành và lấy điểm

* Kết luận : Các em phải nắm đợc tên gọi từng loại thuốc, phân biệt độ độc của từng loại thuốc và nhận dạng thuốc để từ

đó có cách bảo quản và sử dụng cho

đúng

cÇu

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét và Gv kết luận

- Lắng nghe

3. Tổng kết

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hớng dẫn về nhà.

- Thêi gian: 5 phót - Cách tiến hành:

* Củng cố

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hệ thống toàn bộ nội dung và đặt

câu hỏi gọi HS trả lời

? Nêu các độ độc của thuốc

? Nêu cách đọc tên thuốc

Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét - GV đánh giá giờ học

- HS trả lời câu hỏi - HS1

- HS2

- Lắng nghe

* Dặn dò

- Dặn HS về học bài, vận dụng đọc nhãn hiệu và nhạn dạng tên từng loại thuốc - Về ôn tập toàn bộ phần trồng trọt giờ sau kiểm tra

=============================

Ngày soạn:26/9/2011 Ngày kiểm tra: 7A:29/9/2011 7B:3/10/2011 TiÕt 12

KiÓm tra 1 tiÕt

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Đánh giá sự tổng hợp kiến thức của HS về toàn bộ chơng I “Đại cơng về kỹ thuật trồng trọt”

Một phần của tài liệu GIAO AN CONG NGHE 7 CKTKN (Trang 22 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w