Chơng II Quy trình sản xuất
TiÕt 16 Thu hoạch , bảo Quản và chế biến nông sản
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu đợc mục đích , yêu cầu , các phơng thức thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
2. Kỹ năng: áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm, trong thu hoạch, bảo quản và chế biến
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Su tầm tranh ảnh về thu hoạch, bảo quản và chế biến
III. Phơng pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu vào bài mới - Thêi gian: 5 phót
- Cách tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ: ? Làm cỏ vun xới gốc nhằm mục đích gì?
* Đặt vấn đề: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản là khâu cuối cùng của quá
trình sản xuất cây trồng. Khâu kỹ thuật này làm không tốt sẽ ảnh hởng trực tiếp tới năng suất cây trồng, tới chất lợng sản phẩm và giá trị hàng hóa
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thu hoạch nông sản - Mục tiêu: Nắm đợc yêu cầu và phơng pháp thu hoạch - Thêi gian: 10 phót
- Đồ dùng: Tranh ảnh về phơng pháp thu hoạch - Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV đặt câu hỏi
? Khi thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu gì
GV kÕt luËn
? Vì sao cần phải đảm bảo những yêu cầu đó
- Cho HS lấy VD giải thích từng yêu cầu - GV nhận xét và bổ sung
- Yêu cầu quan sát hình vẽ
- Thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn và cÈn thËn
- Đảm bảo năng xuất và chất lợng - HS lÊy vÝ dô
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm
- Nêu câu hỏi thảo luận: Kể tên các ph-
ơng pháp thu hoạch, cho VD minh họa từng loại nông sản
- Gọi các nhóm báo cáo - GV nhận xét và kết luận
- GV thông báo: trên đây chỉ là phơng pháp thủ công, hiện nay trên thế giới ng- ời ta dã sử dụng các loại dụng cụ cơ
giới để thu hoạch VD: Máy gặt lúa.
? Em hãy so sánh phơng pháp thu hoạch thủ công và thu hoạch bằng máy?
- GV nhận xét và nêu lên viễn cảnh tơng lai của việc thu hoạch bằng cơ giới trong sản xuất trồng trọt cảu nớc ta
Kết luận: Khi thu hoạch nông sản chúng ta phải thực hiện đúng theo yêu cầu khi thu hoạch, tùy từng loại cây trồng chúng ta sử dụng phơng pháp thu hoạch phù hợp cho hiệu quả
- Báo cáo kết quả
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách bảo quản nông sản
- Mục tiêu: Biết đợc mục đích và cách bảo quản nông sản - Thêi gian: 15 phót
- Đồ dùng : - Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Trong gia đình em đã bảo quản những loại nông sản nào và thực hiện bảo quản nh thế nào?
? Bảo quản nhằm mục đích gì
- GV kÕt luËn
- Gọi HS lấy VD minh họa về 2 khía cạnh: hao hụt về số lợng và giảm sút về chất lợng
- GV nhận xét và bổ sung
VD: Không bảo quản hay bảo quản không tốt: các nông sản dễ bị mọt, mốc (thóc, gạo, lạc vừng); những hạt bị mọt, mốc ăn có vị đắng, không ăn đợc năng suất bị giảm (hiện tợng rau , quả tơi bị óa, thèi)
- Yêu cầu liên hệ thực tế, kết hợp kênh chữ trả lời từng câu hỏi
? Đối với các loại hạt khi bảo quản cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? Vì sao?
- GV nhận xét, đa ra VD nh SGK và kết luËn
? Đối với các loại rau, hoa quả tơi cần có
điều kiện gì? Vì sao?
- GV nhận xét và kết luận
- Cá nhân trả lời: gạo , đỗ , lạc để trong thùng kín, gói trong túi bóng
- Hạn chế sự hao hụt về số lợng và giảm sút chất lợng của nông sản
- 2 HS trả lời
- Lắng nghe
- Đối với các loại hạt cần đợc phơi hoặc sấy khô. Vì để giảm lợng nớc có trong hạt
- Rau, quả phải sạch sẽ, không giập nát.
Vì nếu giập nát, không sạch sẽ khi bảo quản dễ bị thối , có nhiều vi khuẩn làm
ảnh hởng tới những loại rau, hoa quả
khác
? Kho bảo quản cần đảm bảo yêu cầu g×?
- GV nhận xét và kết luận
- Yêu cầu HS theo dõi SGK, liên hệ thực tÕ
- Nêu câu hỏi thảo luận
? Kể tên các phơng pháp bảo quản. Cho VD minh họa về loại nông sản?
- Gọi các nhóm nhóm báo cáo từng nội dung
? Nêu các phơng pháp bảo quản?
- Nêu nội dung từng phơng pháp bảo quản? cho VD minh họa?
- GV nhận xét và bổ sung
* Kết luận: Khi biết đợc mục đích của bảo quản, chúng ta phải đề cao việc bảo quản nông sản và sử dụng phơng pháp bảo quản tại mỗi gia đình cho phù hợp mỗi loại nông sản
- Kho bảo quản phải xây dựng ở nơi cao ráo, thoáng khí, có hệ thống thông gió, chống mối mọt
- Đọc SGK, liên hệ thực tế, thảo luận nhãm
- Đại diện nhóm báo cáo từng nội dung theo yêu cầu
- Trả lời:
+ Bảo quản thông thoáng + Bảo quản kín
+ Bảo quản lạnh
- Đại diện các nhóm trả lời
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách chế biến nông sản
- Mục tiêu: Nắm đợc mục đích và phơng pháp chế biến - Thêi gian: 10 phót
- Đồ dùng: Tranh ảnh về phơng pháp chế biến - Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Đặt câu hỏi
? Tại gia đình chúng ta đã sử dụng nông sản để chế biến nh thế nào?
? Vậy chế biến nhằm mục đích gì?
- GV kÕt luËn
- Yêu cầu HS đọc SGK , liên hệ thực tế vÒ chÕ biÕn
- Nêu câu hỏi thảo luận
? Kể tên các phơng pháp chế biến. Nêu
đặc điểm đặc điểm từng phơng pháp?
Cho VD minh họa
- Gọi các nhóm báo cáo
- Sau mõi câu trả lời GV nhận xét , tổng hợp các ý chính
- rau cải , cà muối chua,sắn dây nghiền thành bột
- Chế biến nông sản là làm tăng giá trị của sản phẩm và kéo dài thời gian bảo quản
- HĐ nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo
+ Sấy khô: (mít, khoai lang, chuối, nhãn, vải) bằng các thiết bị đơn giản và hiện
đại
+ Chế biến thành bột mịn: (sắn, gạo, ngô)
+ Muối chua: (rau, cà) Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt động của vi sinh vËt
+ Đống hộp: (ngô, da chuột) đựng trong hộp, lọ thủy tinh , đậy kín, sau đó làm chÝn
* Kết luận: Khi học xong phần chế biến chúng ta hãy vận dụng các phơng pháp chế biến thích hợp cho từng từng loại nông sản để tăng thêm giá trị sử dụng
- HS nghe và ghi vào vở
3. Tổng kết
- Mục tiêu: Giúp HS hệ thống toàn bộ kiến thức trong bài một cách tổng quát - Thêi gian: 5 phót
- Cách tiến hành
* Củng cố
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
- GV hệ thống toàn bộ nội dung chính
Đặt câu hỏi gọi HS trả lời
? Thu hoạch có ảnh hởng nh thế nào
đến việc bảo quản?
? Bảo quản và chế biến có gì giống và khác nhau?
- Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét
- 1 HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi
- Thu hoạch đạt yêu cầu kỹ thuật tạo thuận lợi cho bảo quản. Thu hoạch không đạt yêu cầu kỹ thuật, sẽ khó hoặc không bảo quản đợc
- So sánh:
Thu hoạch Bảo quản Giống nhau Cùng một mục đích
Khác nhau
Giữ nguyên trạng thái sản phẩm
Biến đổi sản phẩm khác trạng thái ban
đầu, tăng giá trị sử dụng
- Lắng nghe
* Dặn dò
- Học bài theo câu hỏi sgk - Đọc trớc bài 21
=====================
Ngày soạn:16/10/2011 Ngày giảng: - 7A:19/10/2011 - 7B:21/10/2011 TiÕt 17