Chơng II Quy trình sản xuất
TiÕt 13 Làm đất và bón phân lót
Gieo trồng cây nông nghiệp
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể
- Biết đợc qui trình và yêu cầu của kỹ thuật việc làm đất - Hiểu đợc mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng
- Hiểu đợc khái niệm thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng. Các vụ gieo trồng chính ở nớc ta
- Hiểu đợc mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trớc khi gieo trồng
2. Kỹ năng: HS vận dụng vào thực tế để làm đất, bón phân sử dụng các phơng pháp gieo trồng cho đúng với đất trồng ở mỗi gia đình mình
3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập
2. Học sinh: Su tầm tranh ảnh về làm đất bằng công cụ thủ công, cơ giới
III. Phơng pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động:
- Mục tiêu: Đặt vấn đề, tạo hứng thú học tập cho hs - Thêi gian: 3 phót
- Cách tiến hành: Trong chơng trớc đã nghiên cứu cơ sở của trồng trọt , đó là đất trồng, phân bón, giống cây trồng và bảo vệ cây trồng. Trong chơng tiếp theo sẽ nghiên cứu quá trình sản xuất một loại cây trồng. Quá trình đó phải làm những việc gì và thực hiện nh thế nào , ta nghiên cứu chơng II. Việc đầu tiên phải làm đất và bón phân. Để cây cho năng suất cao một trong các biện pháp quan trọng là phải biết xác định đúng thời vụ và kỹ thuật gieo trồng tốt. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu các công việc làm đất và làm thế nào cho năng suất cao
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc làm đất - Mục tiêu:
Hiểu đợc mục đích của việc làm đất trong sản xuất trồng trọt nói chung và công việc làm đất cụ thể
Biết đợc qui trình và yêu cầu của kỹ thuật việc làm đất Hiểu đợc mục đích và cách bón phân lót cho cây trồng - Thêi gian: 17 phót
- Đồ dùng: Tranh ảnh về làm đất bằng công cụ thủ công, cơ giới - Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV đa ra 2 thửa ruộng: thửa ruộng A
đã đợc cày bừa, thửa ruộng B cha đợc cày bừa
- Yêu cầu HS so sánh về tình hình cỏ dại, tình trạng đất, sâu bệnh tồn tại trên 2 thửa ruộng đó
- GV gọi HS đa ra ý kiến
- GV nhận xét và khẳng định đó là nhờ vào các công việc làm đất
Vậy làm đất nhằm mục đích gì?
GV nhấn mạnh và chốt lại theo nội dung GSK
(?) Làm đất là biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào ta đã học?
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời:
? Cần phải làm gì để cho tơi xốp?
GV nhận xét và bổ sung nếu HS nêu cha
- HS lắng nghe câu hỏi và trả lời
- HS đa ra ý kiến: Thửa ruộng A ít cỏ ,
đất tơi xốp, sâu bệnh ít hơn thửa ruộng B
- Từ VD trên HS rút ra nhận xét: Làm
đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nớc , chất dinh dỡng đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh, cây sinh trởng phát triển tốt
- HS nghe và tự ghi vào vở
- Thuộc biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
- Liên hệ thực tế để trả lời: cày, cuốc, bừa đập đất...
đầy đủ.
- GV tổ chức lớp học hoạt động nhóm (4 nhóm) nghiên cứu yêu cầu phải đạt và tác dụng của từng công việc
GV phát phiếu học tập cho các nhóm - Sau 5 phút yêu cầu các nhóm gắn kết quả lên bảng. GV cùng cả lớp thảo luận tõng néi dung
Gọi các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
? Em hãy kể tên các loại cây trồng cần lên luống
? Thế nào là bón lót?
? Thờng sử dụng loại phân gì để bón lót?
? Đất trồng lúa ngời ta bón lót nh thế nào?
? Đất trồng rau, màu bón phân lót nh thế nào?
- Sau mỗi câu trả lời GV nhận xét và bổ sung nếu HS nêu cha đầy đủ
Kết luận : Khi học xong phần này chúng ta thấy đợc vai trò quan trọng của việc làm đất, các em vận dụng các công việc làm đất về áp dụng trong trồng trọt ở gia đình (làm ruộng hoặc làm vờn)
- HĐ nhóm nhận nội dung yêu cầu, thảo luận và điền vào phiếu học tập
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận - HS nhận xét bài làm của nhóm bạn - Theo dõi kiến thức chính xác và tự hoàn thiện vào vở
Công việc làm đất
(I)
Yêu cầu phải đạt của công
việc làm
đất (II)
Tác động của công việc làm
đất (III) 1 Cày đất
2. Bừa đất 3. Đập đất 4. Lên luèng
- Cá nhân liên hệ thực tế để trả lời.
VD: cây rau, cây lạc, cây khoai tây...
- Nhớ lại kiến thức để trả lời: Bón lót là bón phân trớc khi gieo trồng
- Trả lời: phân hữu cơ, phân lân - Trả lời: Bón vãi trớc khi bừa - Trả lời: Bón theo hốc, theo hàng
Hoạt động 2. Gieo trồng cây nông nghiệp - Mục tiêu:
Hiểu đợc khái niệm thời vụ và những căn cứ để xác định thời vụ gieo trồng.
Các vụ gieo trồng chính ở nớc ta.
Hiểu đợc mục đích của việc kiểm tra, xử lý hạt giống trớc khi gieo trồng.
HS vận dụng vào thực tế để sử dụng các phơng pháp gieo trồng cho đúng với
đất trồng ở mỗi gia đình mình.
- Thêi gian: 20 phót - Đồ dùng: bảng phụ - Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giải thích: Thời vụ là khoảng thời
gian chứ không phải một thời điểm nào
đó. Tùy loại cây trồng mà khoảng thời gian dài ngắn khác nhau.
? Tại sao một cây trồng không trồng
- HS nghe và tự ghi khái quát thời vụ vào vở
Thời vụ gieo trồng là khoảng thời gian ngời ta gieo trồng loại cây nào đó
thông suốt trong 1 năm mà lại phân ra trồng ở một khoảng thời gian nhất định GV nhận xét và bổ sung
? Vậy dựa trên cơ sở nào để xác định thời vụ gieo trồng
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 bàn kể tên cây trồng và nêu thời gian gieo trồng trong n¨m
- GV nhËn xÐt
? Từ thời gian gieo trồng có thể nêu kết luận về thời vụ gieo trồng trong một n¨m ntn?
GV thông báo ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam có khác nhau chút ít về thời vụ gieo trồng
- GV chốt lại 3 vụ chính trong năm
- GV tổ chức thảo luận nhóm bàn, nội dung yêu cầu theo dãy : Nêu mục đích và phơng pháp của kiểm tra hạt giống và xử lý hạt giống
+ Dãy 1: Kiểm tra hạt giống + Dãy 2 : Xử lý hạt giống
- GV gọi đại diện từng nhóm báo cáo 2 nội dung trên, gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận và yêu cầu HS
đánh dấu về học theo nội dung SGK
? Khi gieo trồng chúng ta cần phải đảm bảo những yêu cầu gì?
- GV kÕt luËn theo SGK
? Em hãy kể tên các phơng pháp gieo trồng mà em biết?
- GV tổ chức nhóm lớn tìm hiểu nội dung của 2 phơng pháp (cách làm, áp dụng cho loại cây, u điểm, nhợc điểm) (4 nhóm: mỗi phơng pháp có 2 nhóm thảo luận - 2 nội dung/1 nhóm)
- Cho các nhóm gắn bảng phụ lên bảng
- Vì cây trồng không thích hợp ở một khoảng thời gian nào đó. VD: rau muống không thích hợp khí hậu mùa
đông, nên cây phát triển chậm và dễ bị sâu bệnh
- Dựa trên cơ sở: Khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phơng
- HS thảo luận nhóm , liên hệ thực tế để lấy VD về từng cây trồng
VD: Rau cải bắp: Trồng từ tháng 10 → 3 n¨m sau
- Đại diện từng nhóm trả lời - HS trả lời
- HS nghe và tự ghi vào vở, sau đó liên hệ thực tế các vụ trong năm của địa ph-
ơng mình xem đã gieo trồng đúng thời vô cha
- HS nắm đợc 3 vụ chính:
+ Vụ đông xuân: Tháng 11 → 4,5 năm sau
+ Vụ hè thu: Tháng 4 → 7 trong năm + Vụ mùa: Tháng 6 → 11 trong năm (chỉ có miền Bắc: vụ Đông từ tháng 9 → 12 trong n¨m)
- HĐ nhóm bàn thảo luận và trả lời + Kiểm tra hạt giống:
MĐ: Phát hiện hạt tốt để dùng, hạt xấu sẽ loại bỏ
PP: Kích thích hạt giống nảy mầm, diệt trừ nấm hại
+ Xử lý hạt giống:
MĐ: 6 chỉ tiêu (SGK- Tr.39)
PP: Xử lý bằng nhiệt độ, bằng hóa chất - Đại diện 2 nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, theo dõi kết quả chính xác
đánh dấu về học theo SGK
- Trả lời: Yêu cầu: đảm bảo về thời vụ, mật độ, khoảng cách, độ nông, sâu...
- HS tự ghi vào vở
- Liên hệ thực tế để trả lời: Gieo bằng hạt, trồng cây con
- HĐ nhóm thảo luận và trả lời
GV chữa và bổ sung
? Ngoài 2 phơng pháp trên còn có phơng pháp nào nữa?
* Kết luận: Các em đã biết thời vụ gieo trồng ở địa phơng ta từ đó khi lựa chọn gieo trồng phải phù hợp thời vụ và phải biết cách gieo trồng đúng phơng pháp nhằm đạt hiệu quả cao
- Các nhóm báo cáo + Gieo bằng hạt:
Cách làm; vãi, gieo theo hàng, gieo hạt vào hốc
Loại cây: lúa , ngô, đỗ...
¦§: Nhanh
NĐ: Không đảm bảo về khoảng cách + Trồng cây con
Cách làm: Đào hốc từng vị trí trồng c©y
Loại cây: Rau su hào, cây chanh ƯĐ: Đảm bảo về mật độ
N§: Tèn thêi gian
- Theo dõi và tự ghi nhanh vào vở - HS kể: Trồng bằng củ, bằng cành...
3. Tổng kết
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hớng dẫn về nhà.
- Thêi gian: 5 phót - Cách tiến hành:
* Củng cố:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gọi HS đọc ghi nhớ: Bài 15 và bài 16
- GV hệ thống toàn bộ nội dung bài học - GV đánh giá giờ học
- HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe
- Lắng nghe và tự rút ra sự tiếp thu kiến thức của mình về bài học
* Dặn dò
- Dặn HS về học bài
- Hớng dẫn qua bài 17 yêu cầu thực hành theo nhóm ở nhà và giờ sau mang sản phẩm thực hành để học bài 18
- Đọc trớc bài 18
=========================
Ngày soạn: 3/10/2011 Ngày giảng: 7A: 6/10/2011 7B: 10/10/2011 TiÕt 14.
Thực hành: Xử lý hạt giống bằng nớc ấm.
Xác định sức nảy mầm
và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết đợc cách xử lý hạt giống bằng nớc ấm theo đúng qui trình
- Biết đợc cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống - Biết sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nớc
2. Kỹ năng: Làm đợc các thao tác trong qui trình xử lý, qui trình tính sức nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
3. Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận , chính xác, đảm bảo an toàn lao động
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Mẫu hạt giống, nhiệt kế, xô đựng nớc loại nhỏ, rổ, đĩa pêti, vải khô
2. Học sinh: Mẫu hạt giống, nhiệt kế, xô đựng nớc loại nhỏ, rổ, vải khô
III. Phơng pháp:
- Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm
IV. Tổ chức giờ học:
1. Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ của HS, giới thiệu vào bài mới - Thêi gian: 5 phót
- Cách tiến hành:
* Kiểm tra bài cũ: Hạt giống tốt phải đạt những tiêu chuẩn nào?Làm thế nào để xác định đợc những tiêu chí đó?
* Nêu vấn đề: Kĩ thuật kiểm tra sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm nh thế nào để kết luận chính xác? Ta nghiên cứu bài hôm nay.
2. Bài mới.
Hoạt động 1. Hớng dẫn ban đầu
- Mục tiêu: HS nắm đợc mục tiêu, yêu cầu của bài học, nắm đợc nội qui trong quá
trình thực hành - Thêi gian: 5 phót - Đồ dùng:
- Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV nêu mục tiêu, nội qui thực hành
- Mục tiêu:
+ HS nắm đợc cách xử lý hạt giống +Biết cách tính sức nảy mầm, tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
- Nội qui: Nghiêm túc, cẩn thận, an toàn - GV kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm: Các hạt giống đã gieo trồng (5 ngày, 10 ngày)
- HS nghe để thấy đợc nội dung cần đạt
đợc trong giờ học và thực hiện đúng nội qui của giờ thực hành
- Nhóm trởng tự kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên và báo cáo
Hoạt động 2. Hớng dẫn thờng xuyên
- Mục tiêu: Nắm đợc các bớc xử lý hạt giống; Biết đợc cách xác định sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống
- Thêi gian: 30 phót
- Đồ dùng: HS : Mẫu hạt giống
GV: Mẫu sản phẩm gieo hạt giống (sau 5 ngày và sau 10 ngày) - Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV hớng dẫn chung các bớc xử lý hạt
gièng
- Dựa vào nhiệm vụ phân công các nhóm chuẩn bị, GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc xử lý hạt giống trớc khi gieo trồng
- GV nhận xét và kết luận 4 qui trình trong SGK
? Tại sao lại phải loại bỏ hạt lép và lửng?
? Tại sao khi ngâm hạt giống phải pha n- ớc ấm, nếu không có nhiệt kế thì ta xác
Dựa vào quá trình thực hành ở nhà, HS nhắc lại các bớc đã thực hành:
+ Cho hạt vào chậu nớc vớt những hạt
đã nổi bỏ đi
+ Đổ hạt chắc ra rá để ráo nớc + Ngâm hạt khoảng 6 tiếng + Vớt hạt ra và đem ( ủ) gieo
- HS theo dõi để nắm đợc qui trình đúng, tự liên hệ khi thực hiện xử lý hạt giống ở gia đình trớc khi gieo
- Vì những hạt lép thờng không nảy mầm đợc, dễ nhiễm bệnh, vì vậy khi gieo ảnh hởng tới các hạt khác
- Trả lời: Giúp hạt nảy mầm nhanh hơn.
Khi không có nhiệt kế, ta dùng tay để cảm nhận
định nhiệt độ bằng cách nào?
? Khi gieo hạt chúng ta phải đảm bảo những yêu cầu gì
- GV lu ý khi thực hiện B3 phải tùy thuộc vào kích thớc của hạt mà ta để khoảng cách gieo tha hoặc gieo dày - GV tổ chức cho các nhóm thực hành B2, B3 dựa trên cơ sở GV phân công các nhóm chuẩn bị B1 ở nhà
- GV theo dõi các nhóm thực hành
- Sau 5 phút cho các nhóm dừng lại, GV thu một sản phẩm và cho các nhóm nhận xÐt
- GV nhận chung về kết quả thực hành.
- Cho các nhóm để gọn các khay vào một vị trí để chuyển sang B4
- GV cùng HS tìm hiểu tính sức nảy mầm và tỷ lệ nảy mầm
? Hạt đợc coi là nảy mầm phải đảm bảo yêu cầu gì
- GV lu ý HS để tính đợc SNM và TLNM ta phải đếm đợc số hạt nảy mầm sau thời gian nhất định
- GV đa ra một bảng phụ xác định thời gian tính SNM và TLNM của một số hạt gièng
Loại hạt
gièng Thêi gian
( ngày) xác định
SNM TLNM
Ngô 5 10
Lóa 5 10
Đậu tơng 4 10
Lạc 4 10
? Viết công thức tính SNM
? Viết công thức tính TLNM
- GV cho HS thảo luận nhóm tính SNM và TLNM (dựa vào chuẩn bị của GV) + N1, N2: TÝnh SNM
+ N3, N4: TÝnh TLNM
- Các nhóm làm xong có thể đổi chéo
- Nhớ lại kiến thức để trả lời: Đảm bảo
đúng mật độ, khoảng cách, độ nông sâu - HS theo dõi để khi thực hành thực hiện cho đúng
- HS triển khai thực hành trong 5 phút (thực hành B2, B3)
- Trả lời: Hạt nảy mầm khi độ dài mầm bằng 1/2 chiều dài hạt
- HS theo dõi để vận dụng cho từng hạt giống tính cho đúng
Số hạt nảy mầm
-SNM= x 100 Tổng số hạt đem gieo
Số hạt nảy mầm
- TLNM= x 100 Tổng số hạt đem gieo
- HS nhận các đĩa hạt đã nảy mầm, thực hành theo nhóm tính SNM và TLNM theo yêu cầu, các nhóm cử đại diện ghi lại kết quả
- Các nhóm đảo chéo để tìm hiểu nội dung khác
sản phẩm cho nhau( N1- N3), ( N2- N4) - GV theo dõi các nhóm thảo luận, cho HS dừng lại, gọi đại diện nhóm báo cáo - GV ghi nhanh kết quả lên bảng. Cho nhóm khác thảo luận cùng nội dung nhận xét (Nếu thấy có kết quả khác nhau và khác kết quả GV đã kiểm tra ở nhà, GV cần giúp HS tính lại)
* Kết luận: Khi bớc đầu chọn hạt giống tốt rồi nhng để hạt giống nảy mầm tốt cho hiệu quả cao thì khâu xử lý hạt giống cũng quan trọng, và phụ thuộc vào quá trình chăm sóc khi gieo. Chúng ta phải biết tính đợc SNM và TLNM từ đó mới đánh giá đợc giống tốt
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét , theo dõi sự nhận xét của GV
3. Tổng kết
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức, hớng dẫn về nhà.
- Thêi gian: 5 phót - Cách tiến hành:
* Củng cố:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho HS thu dọn vật liệu, thiết bị, làm
vệ sinh nơi thực hành
- GV đa ra các tiêu chí đánh giá kết quả:
+ Sự chuẩn bị các vật t, thiết bị đầy đủ không
+ Có làm đúng các bớc trong qui trình không
+ Kết quả thực hành
- GV nhận xét chung giờ học. Dựa vào kết quả thực hành GV cho điểm 1 nhóm
®iÓn h×nh
- Cho các nhóm mang sản phẩm (xong nội dung B3) về nhà chăm sóc, theo dõi
để tính SNM và TLNM 12 ngày sau nộp báo cáo
- HS thu dọn dụng cụ, vật liệu và thiết bị - HS tự đánh giá sự tiếp thu bài thông qua các tiêu chí GV nêu ra
- Theo dõi sự đánh giá của GV
- Các nhóm cử ngời mang sản phẩm để chăm sóc và nhóm hoàn thiện báo cáo
* Dặn dò:
- Dặn HS về xem lại bài, tự thực hành ở nhà, vận dụng vào gieo trồng các loại hạt trong gia d×nh
- Đọc trớc bài 19
=========================
Ngày soạn: 9/10/2011 Ngày giảng: 7A:12/10/2011 7B:14/10/2011