Chơng III Khai thác và bảo vệ rừng
TiÕt 24 Bảo vệ và khoanh nuôI rừng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nêu đợc ý nghĩa, mục đích và biện pháp khoanh nuôi rừng 2. Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết đã học vào thực hiện bảo vệ rừng 3. Thái độ: Tích cực trồng và chăm sóc , bảo vệ cây rừng và môi trờng
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Tranh một số động vật quý hiếm, tranh rừng bị tàn phá
2. Học sinh: SGK, tài liệu
III. Phơng pháp
- Thuyết trình, nêu giải quyết vấn đề, trực quan
IV. Tổ chức giờ học
1. Khởi động (5 phút)
*. KiÓm tra ®Çu giê:
- Nêu các loại khai thác rừng và điều kiện khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam?
- Trình bày các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác?
*. Giới thiệu bài
Rừng nớc ta đang giảm nhanh cả về số lợng và chất lợng. Chính các hoạt
động của con nguời là nguyên nhân chủ yếu phá hoại rừng. Phá hoại rừng đã gây ra bao nhiêu khó khăn và thảm hoạ cho cuộc sống và sản xuất xã hội. Bảo vệ và phát triển rừng cũng có nghĩa là bảo vệ cuộc sống của cộng đồng và dân c . Bài học này cho các em biết ý nghĩa, mục đích và biện pháp khoanh nuôi rừng
2. Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng - Mục tiêu: Nêu đợc ý nghĩa của nhiệm vụ bảo vệ, khoanh nuôi rừng - Thêi gian: 5 phót
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GVH: em hãy nhắc lại tình hình rừng
nứoc ta từ năm 1943 – 1995 và nguyên nhân làm cho rừng suy giảm?
- HS trả lời
- GV: Nêu tác hại của phá rừng và kết luËn.
* ý nghĩa
- Việc bảo vệ và khoanh nuôi phục hồi rừng có ý nghĩa sinh tồn đối với đời sống và sản xuất của nhân dân
HĐ2: Tìm hiểu hoạt động bảo vệ rừng
- Mục tiêu: Hiểu đợc mục đích, biện pháp bảo vệ rừng - Thêi gian:15 phót
- Đồ dùng: Tranh một số động vật rừng quý hiếm, rừng bị tàn phá
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GVH: em hãy kể những thành phần
của tài nguyên rừng?
<?> Bảo vệ rừng nhằm mục đích gì?
- GV: kÕt luËn:
- GV cho HS quan sát H 48 và giới thiệu một số động vật quý hiếm.
<?> Theo em các hoạt động nào của con ngời đợc coi là xâm hại tài nguyên rõng?
<?> Chúng ta cần tham gia bảo vệ rừng bằng cách nào?
- GV: liện hệ địa phơng biện pháp định canh, định c.
<?> Những đối tợng nào đợc phép kinh doanh rõng?
- GV: nhËn xÐt.
- GV: yêu cầu HS quan sát H 49 và giới thiệu tác hại của phá rừng, cháy rừng ở
địa phơng.
1. Mục đích - HS trả lời
+ Các loại thực vật, động vật rừng, đất có rừng và đồi trọc, đất hoang thuộc sản xuất đất lâm nghiệp.
- Giữ gìn tài nguyên thực vật, động vật,
đất rừng hiện có.
- Tạo điều kiện thuận lợi để rừng phát triển cho sản phẩn cao và tốt nhất
2. Biện pháp
- Nghiêm cấm mọi hoạt động phá rừng, gây cháy rừng, lấn chiếm.
- Chính quyền địa phơng, cơ quan lâm nghiệp phải có biện pháp định canh, định c, phòng chống cháy rừng.
- Cá nhân và tập thể chỉ đợc khai thác rõng khi cã giÊy phÐp.
HĐ3: Tìm hiểu khoanh nuôi phục hồi rừng
- Mục tiêu: Hiểu đợc mục đích, đối tợng, biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng - Thêi gian: 15 phót
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: giới thiệu khoanh nuôi phục hồi 1. Mục đích
rõng
<?> Khoanh nuôi phục hồi rừng nhằm mục đích gì?
- GV kÕt luËn:
- GV: hớng dẫn HS xác định đối tợng khoanh nuôi phục hồi rừng.
<?> Nêu các biện pháp khoanh nuôi phục hồi rừng?
- GV: phân tích các biện pháp kĩ thuật trong SGK.
- GV: kết luận các biện pháp ở mức độ thấp và ở mức độ cao.
- GV tích hợp môi trờng: qua các kiến thức đã tìm hiểu trong bài các em đã biết cách bảo vệ và nuôi dỡng rừng, đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyền và phát hiện, ngăn chặn những hiện tợng vi phạm Luật Bảo vệ rừng ở địa phơng.
- HS trả lời
- Tạo hoàn cảnh thuận lợi để các nơi đã
mất rừng phục hồi lại rừng có sản lợng cao
2. Đối tợng khoanh nuôi rừng
- Đất lâm nghiệp đã mất rừng nhng còn khả năng phục hồi thành rừng.
+. Đất đã mất rừng và nơng rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng
+. Đồng cở, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày.
3. Biện pháp - HS trả lời:
- ở mức độ thấp: chỉ áp dụng các biện pháp bảo vệ chống phá rừng, chống cháy rõng
- ở mức độ cao: ngoài các biện pháp ở mức độ thấp còn áp dụng phát dọn cây hoang dại
3. Tổng kết 5 phút
* Củng cố:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK và có thể em cha biết - Nêu mục đích và biện pháp bảo vệ rừng?
- Nêu các biện pháp khoanh nuôi rừng?
* Hớng dẫn học bài.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Đọc trớc bài 30, 31 và liện hệ kiến thức với địa phơng em.
======================
Chơng i
Đại cơng về kĩ thuật chăn nuôi
Ngày soạn:6/12/2010 Ngày giảng: - 7A:20/12/2010 - 7B:20/12/2010 TiÕt 26