CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI

Một phần của tài liệu bai 1giao an buoi 2 (Trang 103 - 109)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: lượt tuyết, long lanh, hơi nóng, lấp ló, xôi nếp, chõ bánh khúc, dắt tay, nghi ngút, hơ qua lửa, giã nhỏ, hăng hắc.

- Bước đầu biết đọc đúng giọng văn miêu tả . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài; nắm được nội dung bài tả vẻ đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hương vị đồng quê Việt Nam.

- Hiểu ý nghĩa truyện: Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì – sản phẩm từ đồng quê – khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương.

3. Học thuộc lòng đoạn văn .

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK / 91

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của thầy Hoạt động trò

A.Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 3 HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ :

“ Vẽ quê hương ” và trả lời câu hỏi:

+Vì sao bức tranh quê hương của bạn nhỏ vẽ rất đẹp ? .

- Nhận xét, cho điểm.

B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài:

2.luyện đọc

a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng, thong thả, tình cảm; ngắt nghỉ hơi đúng; nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm và giàu hình ảnh.

b. HD HS luyện đọc và giải nghiã từ + Luyện đọc từng câu.

+ Y/ cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu - GV viết các từ khó lên bảng: lượt tuyết, long lanh, pha lê, lấp ló,...

+ Đọc từng đoạn trước lớp .

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HD các em chia bài thành 3 đoạn như sau:

+ Đoạn 1: Dì tôi…hái đấy rổ mới về.

+ Đoạn 2: Ngủ một giấc…gói vào trong đó.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- HD HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giải nghĩa các từ khó:

+ Cho HS quan sát chõ đồ xôi.

+ Yêu cầu HS đọc chú giải từ: chõ, pha lê.

+ Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.

- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Thi đọc giữa các nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc ĐT đoạn 1.

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đoạn 1

- 3 HS đọc TL và trả lời.

- HS nhận xét.

- HS mở SGK/ đọc thầm theo.

- - - -

-- Mỗi HS đọc 1 câu từ đầu đến -> hết bài.

-- HS phát âm từ khó.

- HS đọc từng đoạn trước lớp.Chú ý ngắt giọng, nghỉ hơi.

- Những hạt sương sớm đọng trên lá /long lanh như những bóng đèn pha lê.//

- Những cái bánh màu rêu xanh / lấp ló trong áo xôi nếp trắng / được đặt vào những chiếc lá chuối hơ qua lửa thật mềm,/ trơng đẹp như những bông hoa.//

+ HS giải nghĩa các từ khó.

- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc 1 đoạn.

- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.

- Mỗi nhóm cử 1HS đại diện nhóm lên thi đọc.

- 1HS đọc .Cả lớp đọc thầm bài.

+ Cây rau khúc rất nhỏ, chỉ bằng một mầm non mới nhú. Lá rau như mạ bạc, trông như

- Yêu cầu HS cả lớp trả lời câu hỏi:

+ Câu 1: Cây rau khúc được tác giả tả thế nào?

GV Tác giả đã dùng nhiều hình ảnh so sánh đẹp, tả rất đúng về cây rau khúc - Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:

+ Câu 2: Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc?

- HS cả lớp đọc thầm lại toàn bài

+ Câu 3: Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?

4. Luyện đọc lại

- GV cho HS thi đọc từng đọc ,toàn bài.

- GV nhận xét, công bố kết quả HS đọc hay nhất, tuyên dương trước lớp.

5. Củng cố dặn dò

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài văn?

- Chuẩn bị bài sau: “Nắng Phương Nam”

- GV nhận xét giờ học

được phủ một lớp tuyết cực mỏng. Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

+ Những cái bánh màu rêu xanh

lấp ló trong áo xôi nếp trắng được đặt vào những chiếc lá chuối hơ qua lửa thật mềm, … Hương đồng, cỏ nội gói vào trong đó.

- 1 HS đọc.

+ Vì chiếc bánh khúc là sản phẩm của quê hương, có mùi vị độc đáo của đồng quê,...

- 2 HS nối tiếp thi đọc hết bài.

- 4 HS thi đọc đoạn mà mình thích.

- Cả lớp NX, bình chọn bạn đọc hay.

- HS tự nêu ý kiến của mình - Lắng nghe.

************************************************************************

Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Toán

BẢNG NHÂN 8 I. Mục tiêu

- Bước đầu thuộc bảng nhân 8.

- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.

- GSHS giải toán nhanh đúng , gây hứng thú trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ

HS: Bảng con, VBT III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi h/s đọc lại cấc bảng nhân đã học.

- Nhận xét ghi điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ 1: Lập bảng nhân 8

MT: Bước đầu thuộc bảng nhân 8.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: Tìm trong các bảng nhân đã học xem có những phép nhân nào có thừa số 8?

- Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

+ Khi ta thay đổi thứ tự các TS trong một tích thì tích như thế nào?

- Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS trong một tích của các phép nhân vừa tìm được.

- Mời HS nêu kết quả.

- Yêu cầu HS tính: 8 x 1 = ?

+ Vì sao em tính được kết quả bằng 1.

- GV ghi bảng: 8 1 = 8 8 2 = 16 8 3 = 24 ...

8 7 = 56

+ Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền nhau?

+ Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp các phép tính còn lại.

- Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng

Hát

- Từng cặp thảo luận theo yêu cầu của GV.

- Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung.

2 8 = 16 ; 3 8 = 24 ; 7 8 = 56.

+ Tích của nó không đổi.

- Các nhóm trở lại làm việc.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:

8 2 = 16 ; 8 3 = 24 ; .... 8 7 = 56

- 8 1 = 8 vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.

+ Tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém nhau 8 đơn vị.

+ Lấy tích liền trước cộng thêm 8.

- Tương tự hình thành các công thức còn lại của bảng nhân 8.

- 1 số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:

8 8 = 64 ; 8 9 = 72 ; 9 10 = 80.

- HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8.

để được bảng nhân 8.

- Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 8 vừa lập được.

Chốt ý

HĐ 2: Luyện tập

MT: Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.

Bài 1: cá nhân

- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

- GV và HS nhận xét chữa bài.

Bài 2 : nhóm đôi

- Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Mời một học sinh lên giải. GV theo dõi gơi ý h/s yếu, T.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

Bài 3: tiếp sức

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 3.

- - Gọi HS nêu miệng kết quả.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Củng cố - dặn dò:

- Trò chơi: GV nêu từng phép tính trong bảng nhân 8, yêu cầu HS nêu kết quả tương ứng.

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .

- HS tự làm bài và nêu kết quả

- 1H đọc bài toán, cả lớp theo dõi.

- 1HS lên tóm tắt bài toán : 1 can : 8 lít 6 can : .... lít ? + Mỗi can có 8 lít dầu.

+ 6 can có bao nhiêu lít dầu.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- Một HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài.

Giải :

Số lít dầu trong 6 can là : 8 x 6 = 48 (lít )

Đ/ S : 48 lít dầu

- Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống.

- Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung.

Sau khi điền ta có dãy số sau :

8 , 16 , 24 , 32 , 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80

Một phần của tài liệu bai 1giao an buoi 2 (Trang 103 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w